II. Hệ thống các phương pháp dạy học
b) Phân nhĩm các phương pháp dạy học trực quan
Phân nhĩm này bao gồm phương pháp trình bày trực quan và phương pháp quan sát.
• Phương pháp trình bày trực quan
Trình bày trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới trong khi ơn tập, củng cố, hệ thống hố và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
Phương pháp trình bày trực quan thể hiện dưới hai hình thức minh hoạ và trình bày:
Minh hoạ thường trưng bày những đồ dùng trực quan cĩ tính chất minh hoạ như bản mẫu, bản đồ, bức tranh, tranh chân dung các nhà bác học, hình vẽ trên bảng.
Trình bày thường gắn liền với việc trình bày những thí nghiệm, những thiết bị kỹ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, phim video.
Trình bày thí nghiệm là trình bày mơ hình đại diện cho hiện thực khách quan được lựa chọn cẩn thận về mặt sư phạm. Nĩ là cơ sở, điểm xuất phát cho quá trình nhận thức – học tập của học sinh, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn.
Thơng qua sự trình bày thí nghiệm của giáo viên mà học sinh khơng chỉ lĩnh hội dễ dàng tri thức mà cịn giúp họ học tập được những thao tác mẫu mực của giáo viên và nhờ vậy mà dễ dàng hình thành kĩ năng, kĩ xảo biểu diễn thí nghiệm.
Thí nghiệm ở trường phổ thơng cĩ thể dưới dạng do giáo viên biểu diễn và do học sinh tiến hành trong khi bài học mới tại lớp hoặc luyện tập trong phịng thí nghiệm.
Thí nghiệm được sử dụng trong các khâu của quá trình dạy học.
• Phương pháp quan sát
Quan sát là sự tri giác cĩ chủ đích, cĩ kế hoạch tạo khả năng theo dõi tiến trình và sự biến đổi diễn ra trong đối tượng quan sát. Quan sát là hình thức cảm tính tích cực nhằm thu nhập những sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về đối tượng thế giới xung quanh. Quan sát gắn chặt với tư duy.
Phân loại: Căn cứ vào cách thức quan sát cĩ thể phân ra quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp.
- Căn cứ vào thời gian quan sát cĩ thể phân ra quan sát ngắn hạn, quan sát dài hạn. - Căn cứ vào phạm vi quan sát cĩ thể phân ra quan sát khía cạnh, quan sát tồn
diện.
- Căn cứ vào mức độ tổ chức quan sát cĩ thể phân ra quan sát tự nhiên và quan sát cĩ bố trí sắp xếp.
+ Ưu điểm và hạn chế phân nhĩm phương pháp dạy học trực quan.
Các phương pháp dạy học trực quan nếu được sử dụng khéo léo sẽ làm cho các phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn tri thức. Chức năng đĩ của chúng chủ yếu gắn liền với sự khái quát những hiện tượng, sự kiện với phương pháp nhận thức qui nạp. Chúng cũng là phương tiện minh hoạ để khẳng định những kết luận cĩ tính suy diễn và cịn là phương tiện tạo ra những tình huống cĩ vấn đề và giải quyết vấn đề. Vì vậy phương pháp dạy học trực quan gĩp phần phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh .
- Với phương pháp dạy học trực quan sẽ giúp cho học sinh huy động sự tham gia của nhiều giác quan kết hợp với lời nĩi, sẽ tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu, làm phát triển năng lực chú ý, năng lực quan sát, ĩc tị mị khoa học của họ. - Tuy vậy, nếu khơng ý thức rõ phương tiện trực quan chỉ là một phương tiện nhận
vào các dấu học sinh hiệu bản chất, thậm chí cịn làm hạn chế sự phát triển năng lực tư duy trừu tượng của trẻ.
+ Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng phân nhĩm phương pháp dạy học trực quan
- Lựa chọn thận trọng các phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Giải thích rõ mục đích trình bày những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học theo một trình tự nhất định tùy theo nội dung bài giảng.
- Các phương tiện đĩ cần chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, tìm mọi biện pháp giải thích rõ ràng nhất những hiện tượng, diễn biến quá trình và kết quả của chúng, những biện pháp hướng dẫn học sinh quan sát để phát hiện nhanh những dấu hiệu bản chất của sự kiện, hiện tượng.
- Cần tính tốn hợp lý số lượng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung tiết học. Khơng tham lam trình bày nhiều phương tiện để tránh kéo dài thời gian trình bày làm ảnh hưởng đến hiệu quả tiết học .
- Để học sinh tiến hành quan sát cĩ hiệu quả cần xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát, cách ghi chép những điều quan sát được. Trên cơ sở đĩ hướng dẫn họ rút ra những kết luận đúng đắn, cĩ tính khái quát và biểu đạt những kết luận đĩ dưới dạng văn nĩi hoặc văn viết một cách rõ ràng, chính xác .
- Bảo đảm cho tất cả học sinh quan sát sự vật, hiện tượng rõ ràng, đầy đủ, nếu cĩ thể thì phân phát các vật thật cho họ. Để các đồ dùng trực quan dễ quan sát cần dùng những thiết bị cĩ kích thước đủ lớn bố trí thiết bị ở nơi cao, chú ý tới ánh sáng, tới những quy luật cảm giác, tri giác.
- Chỉ sử dụng những phương tiện dạy học khi cần thiết. Sau khi sử dụng xong nên cất ngay để tránh làm mất sự tập trung chú ý của học sinh .
- Đảm bảo sự phát triển năng lực quan sát chính xác của học sinh . - Đảm bảo yêu cầu về thẩm mỹ, vệ sinh, an tồn học tập cho học sinh .
- Đảm bảo phối hợp lời nĩi với việc trình bày các phương tiện trực quan và phương tiện kỹ thuật dạy học. Cĩ bốn hình thức phối hợp sau:
Hình thức phối hợp thứ nhất: Dưới sự chỉ đạo bằng lời của giáo viên, học sinh quan sát trực tiếp những sự kiện, hiện tượng. Từ đĩ chính họ rút ra những thuộc tính, những mối quan hệ của chúng, những kết luận khơng cần suy lý.
Hình thức phối hợp thứ hai: Trên cơ sở quan sát các đối tượng và dựa vào tri thức đã học của học sinh, giáo viên dẫn dắt họ biện luận, nêu ra các mối liên hệ giữa các hiện tượng bằng các biện pháp quy nạp, tư øđĩ rút ra kết luận.
Ví dụ: từ thí nghiệm axít sunphuríc đậm đặc đun nĩng tác dụng với đồng và những tri thức đã học như tính chất hố học của axít, tính chất của khí sunphurơ, axít sunphurơ… giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra tính oxi hố của axít sunphuríc.
Trong trường hợp này lời nĩi của giáo viên thực hiện ba chức năng : hướng dẫn học sinh quan sát trực tiếp để nắm vững những dấu hiệu chủ yếu và những giai đoạn chính của hiện tượng; gợi ý cho học sinh tái hiện lại những tri thức cần thiết đã học để giải thích hiện tượng; trên cơ sở đĩ hướng dẫn cho học sinh giải thích cơ chế hiện tượng và đi tới kết luận.
Hình thức phối hợp thứ ba: là biện pháp minh hoạ đối với những hiện tượng đơn giản. Bằng lời nĩi, giáo viên thơng báo những hiện tượng, sự kiện, kết luận rồi sau đĩ trình bày phương tiện trực quan nhằm minh hoạ những điều đã trình bày. Hình thức này ngược lại với hình thức thứ nhất.
Hình thức phối hợp thứ tư : là hình thức cĩ tính chất suy diễn. Với nội dung phải nghiên cứu phức tạp thì giáo viên bằng lời nĩi mơ tả diễn biến của hiện tượng, kích thích học sinh tái hiện những tri thức đã học cĩ liên quan đến hiện tượng để giải thích hiện tượng đĩ. Tiếp đĩ, giáo viên trình bày phương tiện trực quan để minh hoạ nhằm khẳng định những điều trình bày của mình. Hình thức này ngược với hình thức thứ hai.
Hai hình thức phối hợp đầu địi hỏi học sinh phải tiến hành hoạt động nhận thức tích cực hơn hai hình thức phối hợp sau. Song, phải căn cứ vào tính chất nội dung, trình độ tri thức và trình độ phát triển của học sinh mà lựa chọn hình thức nào cho thích hợp .