Phân nhĩm phương pháp dạy học thực hành

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Trung Học (Trang 41)

II. Hệ thống các phương pháp dạy học

c) Phân nhĩm phương pháp dạy học thực hành

Phân nhĩm phương pháp dạy học thực hành bao gồm phương pháp luyện tập, phương pháp ơn tập, phương pháp cơng tác độc lập.

Phương pháp luyện tập

- Định nghĩa: luyện tập với tư cách là phương pháp dạy học là dưới sự chỉ dẫn của giáo viên, học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định trong những hồn cảnh khác nhau nhằm hình thành và phát triển những kỹ năng, kỹ xảo.

Tất cả các mơn học đều cần tổ chức luyện tập nhằm hình thành cho học sinh những hành động trí tuệ hoặc hành động vận động tương ứng. Đĩ là những kỹ năng, kỹ xảo giải những bài tốn cùng một loại nhất định về tốn, vật lý, hố học, làm các

bài tập về tiếng Việt. Tập làm văn, kỹ năng, kỹ xảo về thể dục, thể thao, về lao động v.v… việc luyện tập khơng chỉ hình thành và phát triển những kỹ năng, kỹ xảo chung như kỹ năng, kỹ xảo tư duy logic, tổ chức lao động, học tập một cách khoa học.

+ Phân loại luyện tập

Dựa trên cơ sở dạng thể hiện của nĩ người ta phân ra luyện tập nĩi, luyện tập viết, luyện tập lao động.

Theo mức độ tính chất hoạt động, người ta phân ra luyện tập cĩ tính tái hiện, luyện tập cĩ tính sáng tạo.

+ Những yêu cầu cơ bản vận dụng phương pháp luyện tập

- Luyện tập phải nhằm mục đích, yêu cầu nhất định.

- Luyện tập phải tiến hành theo một trật tự chặt chẽ. Lúc đơn giản, cĩ làm mẫu, cĩ chỉ dẫn, sau tăng dần tính phức tạp của hành động và sự tự lực luyện tập .

- Phải nắm vững lý thuyết rồi mới luyện tập và qua luyện tập để hiểu sâu lý thuyết.

- Luyện tập phải bảo đảm mức độ khĩ khăn vừa đủ sức đối với những hồn cảnh khác nhau và theo nhiều phương án.

+ Giải bài tốn là hình thức luyện tập phổ biển ở trường phổ thơng

- Bài tốn là hệ thơng tin nhất định bao gồm những điều kiện và yêu cầu trái ngược nhau địi hỏi phải giải quyết. Vì vậy, bài tốn là khái niệm rất rộng. Nĩ cĩ thể là một câu hỏi, bài tập, hoặc bài tốn thường gặp.

- Giải bài tốn thực chất là khắc phục sự khơng phù hợp ( mâu thuẫn) giữa các điều kiện và yêu cầu của bài tốn, biến đổi chúng để cuối cùng dẫn đến sự thống nhất. - Hệ thống bài tốn cần xây dựng theo những yêu cầu sau:

Hệ thống bài tốn phải xây dựng cĩ tính đa cấp : dựa vào nội dung dạy học, trước hết phải dạy cho học sinh nắm được các kiểu bài tốn, cần xây dựng các bài tốn từ sơ đẳng đến các bài tốn ngày càng phức tạp, tổng hợp hơn.

Hệ thống bài tốn của mơn học phải bao quát hết những tri thức cơ bản của bộ mơn, buộc học sinh khi giải hệ thống các bài tốn đĩ phải huy động tổng hợp những kiến thức cơ bản của tồn bộ chương trình theo nhiều phương án khác nhau và những kiến thức liên mơn.

Hệ thống bài tốn của bộ mơn phải đảm bảo tính kế thừa liên tục. Bài tốn trước chuẩn bị cho bài tốn sau, bài tốn sau bổ sung, đào sâu cho bài tốn truớc, tạo thành một chuỗi liên tục.

Hệ thống bài tốn phải gắn chặt giữa lý luận và thực tiễn. Nĩ phải phản ánh sinh động vai trị cầu nối của mình giữa lý thuyết với thực hành, giữa việc nắm tri thức với sự hình thành kỹ năng giải quyết những vấn đề nhận thức.

Hệ thống bài tốn phải cĩ tính phân hĩa để đảm bảo tính vừa sức với từng loại học sinh.

- Khi giải bài tốn như là một hình thức luyện tập cần chú ý đến những yêu cầu: khơng chỉ chú ý đến kết qủa giải mà đặc biệt coi trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp giải. Do đĩ cần: 1) Phải làm cho học sinh phát hiện ra đặc trưng tổng quát phương pháp giải bài tốn; 2) Nắm được các bước cuả qúa trình giải bài tốn: tìm hiểu điều kiện bài tốn, lập chương trình giải, thực hiện chương trình giải, kiểm tra, đánh giá việc giải; 3) Rèn cho học sinh nững kĩ năng giải bài tốn nĩi chung và những kĩ năng tương ứng với từng bước của quá trình giải bài tốn nĩi riêng; 4) Sau khi giải bài tốn địi hỏi học sinh phải trình bày tĩm tắt cách giải, yêu cầu học sinh tự đánh giá cách giải của mình và các học sinh khác đánh giá cách giải đĩ. Thơng qua đĩ mà hình thành thĩi quen tìm hiểu cách giải và chọn được cách giải tối ưu cho bài tốn đĩ.

Phương pháp ơn tập

+ Định nghĩa: Ơn tập là phương pháp dạy học giúp học sinh mở rộng, đào sâu, khái quát hĩa, hệ thống hĩa tri thức đã học, nắm vững những kĩ năng, kĩ xảo đã được hình thành, phát triển trí nhớ, tư duy của họ. Đồng thời qua đĩ cĩ thể điều chỉnh, sửa chữa những sai lầm trong hệ thống tri thức của họ.

+ Phân loại: Căn cứ vào chức năng ơn tập, người ta phân loại:

- Ơn tập bứơc đầu thường được sử dụng ngay sau khi lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Ơn tập này được diễn ra thường ngày nhằm củng cố sơ bộ những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vừa lĩnh hội.

- Ơn tập khái quát hĩa, hệ thống hĩa tri thức. Oân tập này thường diễn ra sau khi học xong một chương, một số chương, một mơn học. Việc ơn tập này nhằm khái quát hĩa, hệ thống hĩa, đào sâu mở rộng tri thức, hồn thiện những kĩ năng, kĩ xảo. Nĩù diễn ra trong quá trình lĩnh hội tri thức mới, luyện tập, vận dụng những tri thức để giải những bài tốn, những vấn đề thực tế.

+ Những yêu cầu sử dụng phương pháp ơn tập : - Oân tập phải cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống và kịp thời. - Oân tập phải bằng nhiều hình thức khác nhau.

- Oân tập trước khi quên, ơn rải ra, ơn xen kẽ nhiều mơn.

- Oân tập phải cĩ tính chất tích cực: ơn tập bằng cách tái hiện lại, cấu trúc lại tri thức để giải quyết vấn đề nhằm lĩnh hội tri thức mới, cĩ khả năng vận dụng tri thức trong hồn cảnh đã biết và hồn cảnh mới.

- Học sinh cần lập sơ đồ, bảng nhằm hệ thống hĩa những khái niệm, định luật và mối liên hệ giữa chúng, sự phát triển các khái niệm theo hệ thống những câu hỏi nhất định.

Phương pháp cơng tác độc lập

Phương pháp cơng tác độc lập là phương pháp học sinh thực hiện hoạt động học tập cuả mình dưới sự điều khiển gián tiếp của giáo viên theo nhiệm vụ học tập do giáo viên đề ra.

Cơng tác độc lập của học sinh được thực hiện dưới những dạng rất khác nhau. Dạng phổ biến hơn cả ở trường trung học là làm việc với sách giáo khoa; các sách báo khác, và làm việc trong phịng thí nghiệm.

+ Phương pháp làm việc với sách giáo khoa và các tài liệu sách báo khác

- Ý nghĩa của sách báo, sách giáo khoa và các tài liệu về khoa học khác là nguồn tri thức vơ tận và đa dạng, là phương tiện quan trọng để nhận thức thế giới xung quanh, vì nĩ phản ánh những kinh nghiệm đã được lồi người khái quát hĩa, hệ thống hĩa trong suốt quá trình phát triển lịch sử của mình.

Đề-các, nhà triết học, nhà khoa học tự nhiên người Pháp đã viết: “Đọc một cuốn sách tốt, khác nào như trao đổi ý kiến với nhân vật ưu tú của các thế kỉ đã qua, cuộc trao đổi này đặc biệt bổ ích vì những con người ưu tú này chỉ thơng báo cho chúng ta những tư tưởng cao quý của mình”. Nhưng muốn cho sách vở trở thành những phương tiện cĩ hiệu quả, giúp phát triển trí tuệ và làm phong phú tinh thần cuả con người thì cần phải biết đọc sách. Sách bổ ích cho những người nào biết cách đọc sách.

Vì vậy, phương pháp sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu sách báo khác cĩ một vị trí quan trọng khơng chỉ trong việc lĩnh hội tri thức mà cịn làm cho học sinh hình thành cách đọc sách. Nhờ đĩ mà họ cĩ thể tiến hành học tập liên tục, học tập suốt đời - một yêu cầu cấp bách trước sự bùng nổ thơng tin hiện nay.

Bản chất của phương pháp sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu sách báo khác là ở chỗ trong quá trình tự lực làm việc với chúng, học sinh nắm vững, đào sâu, mở rộng tri thức, đồng thời hình thành những kĩ năng, kĩ xảo đọc sách.

+ Những yêu cầu sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa và các tài liệu sách báo khác

- Việc sử dụng sách tại lớp: Khi chuẩn bị bài giảng giáo viên cần xác định nội dung nào trong sách giáo khoa hoặc sách báo khác học sinh cĩ thể tự lực nghiên cứu tại lớp.

- Khi tiến hành bài học, giáo viên cĩ trách nhiệm xem trong từng trường hợp cụ thể phải hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa hoặc các sách báo khác tại lớp cần theo trình tự nào là hợp nhất để kích thích hoạt động tư duy tích cực của học sinh mà khơng dẫn tới ghi nhớ một cách máy mĩc.

- Trước khi tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu sách báo khác giáo viên cần tiến hành đàm thoại một cách cặn kẽ, tỉ mỉ về chủ đề học tập, nêu lên những vấn đề cơ bản của tài liệu phải nghiên cứu và xác định trình tự, phương pháp nghiên cứu theo trình tự đĩ.

- Sử dụng việc nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu học tập khác tại lớp dù bất kì trường hợp nào cũng khơng chiếm tồn bộ tiết học, cần phải phối hợp các phương pháp dạy học khác.

- Sau khi tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu nội dung nào đĩ trong sách giáo khoa hoặc trong tài liệu học tập khác cần đề ra câu hỏi và kích thích học sinh trả lời nhằm biết những mức độ lĩnh hội nội dung và qua đĩ cĩ biện pháp mở rộng hoặc đào sâu những kiến thức hoặc sửa chữa những điều mà họ chưa hiểu đúng.

- Tự học với sách giáo khoa hoặc tài liệu học tập khác tại lớp cĩ thể sử dụng trong các tiết học lĩnh hội kiến thức mới và cả trong tiết học củng cố kiến thức đã học.

+ Việc sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác ở nhà

Việc tự nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác tại lớp là bước chuẩn bị sơ bộ cho việc tự nghiên cứu sâu hơn những nội dung học tập ở nhà qua các sách và tài liệu học tập đĩ. Đối với học sinh trung học nĩi chung, việc sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác ở nhà cĩ tầm quan trọng đặc biệt vì nĩ giúp cho họ bổ sung, đào sâu những tri thức tiếp thu trong thời gian hạn chế tại lớp và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thĩi quen sử dụng sách.

Để việc sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác cĩ kết quả cần hình thành cho học sinh một số kĩ năng, kĩ xảo sau:

- Kĩ năng, kĩ xảo đọc: đọc lướt để tìm ý chính, để biết bố cục, đọc kĩ để đi sâu, nắm vững chủ đề, các luận điểm chính, các phương pháp nghiên cứu những sự kiện cụ thể của tài liệu.

- Kĩ năng, kĩ xảo lập dàn ý, xây dựng đề cương nhằm giúp học sinh phát triển năng lực khái quát hĩa, hệ thống hĩa, dựa trên những điểm làm chỗ dựa để ghi nhớ khi cần cĩ thể viết tĩm tắt hoặc trình bày lại.

Dàn ý và đề cương giống nhau ở chỗ nội dung của chúng được trình bày dưới dạng khái quát và theo một hệ thống nhất định, song đề cương được trình bày chi tiết hơn cĩ kèm theo những câu, những đoạn trích dẫn.

- Kĩ năng, kĩ xảo trích ghi: ghi lại những câu những đoạn văn phù hợp với yêu cầu về nội dung hay hình thức diễn đạt để khi cần cĩ thể sử dụng làm tăng thêm tính thuyết phục của những luận điểm được trình bày.

- Kĩ năng, kĩ xảo ghi tĩm tắt: dựa trên dàn bài đã được xây dựng ghi lại những ý cơ bản nhất, quan trọng nhất phản ánh nội dung chính yếu của tài liệu dưới dạng ngắn gọn nhất.

Những kĩ năng, kĩ xảo này được hình thành và hồn thiện dần trong quá trình sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu khác tại lớp và ở nhà với điều kiện ở lớp giáo viên đề ra những yêu cầu phải thực hiện nghiêm túc, cĩ sự kiểm tra chặt chẽ với những sự chỉ dẫn rõ ràng, tỉ mỉ, cĩ hệ thống và học sinh tích cực, cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ đề ra.

Ngồi ra để sử dụng sách báo cĩ hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh chọn sách, lập thư mục, thu thập tài liệu theo mơn học, theo chủ đề nhất định qua sách báo, khuyến khích họ lập tủ sách cá nhân và tự tổ chức trao đổi sách báo với nhau, trao đổi những thu hoạch qua việc đọc sách báo.

+ Phương pháp cơng tác thí nghiệm, cơng tác thực hành

Phương pháp cơng tác thí nghiệm là phương pháp dạy học dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị và tiến hành thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ, khẳng định những vấn đề lý thuyết mà giáo viên đã trình bày, qua đĩ củng cố, đào sâu những tri thức đã lĩnh hội được hoặc vận dụng lý luận để nghiên cứu những vấn đề do thực tiễn đề ra. Thơng qua cơng tác này mà hình thành kĩ năng, kĩ xảo làm cơng tác thực nghiệm.

Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong các mơn khoa học tự nhiên và mơn kĩ thuật.

Phương pháp cơng tác thí nghiệm và cơng tác thực hành được sử dụng cĩ hiệu quả hơn khi:

- Những cơng tác đĩ khơng đơn thuần lặp lại một cách đơn điệu, mà phải ít nhiều cải biến, bổ sung những yếu tố sáng tạo. Chẳng hạn ra cho học sinh thực hiện

những bài tập địi hỏi so sánh những số liệu thu được, những bài tập cĩ tính chất vấn đề, bài tập cĩ tính chất trị chơi.

- Những hành động thực hành phải cĩ đầy đủ cơ sở về mặt lý thuyết.

- Việc củng cố bằng ơn tập tái hiện của các phương pháp đĩ cần phải kết hợp với việc củng cố bằng so sánh và cĩ tính vấn đề.

Phương pháp cĩ ý nghĩa rất lớn, vì thơng qua đĩ sẽ giúp học sinh nắm vững tri thức, biến tri thức thành niềm tin, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo làm cơng tác thực nghiệm khoa học, kĩ năng, kĩ xảo thực hiện những hành động trí tuệ - lao động, kích thích hứng thú học tập bộ mơn và bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết của người lao động mới như ĩc quan sát, tính chính xác, tính cẩn thận, tính cần cù, tiết kiệm, tổ chức lao động cĩ khoa học.

Song phương pháp này địi hỏi phải cĩ những phịng thí nghiệm những cơ sở thực hành lao động được trang bị đầy đủ và đảm bảo an tồn trong khi tiến hành cơng tác thí nghiệm và cơng tác thực hành.

Phương pháp dạy học quy nạp và suy diễn

Những phương pháp dạy học này nhằm vạch ra lơgíc vận dụng nội dung tài liệu học tập.

Những phương pháp dạy học này là những phương pháp tổ chức, thực hiện hoạt động nhận thức học tập của học sinh theo lơgíc vận động của nội dung tài liệu học tập, từ bộ phận, từ cái riêng đến cái chung đối với phương pháp dạy học quy nạp và từ cái chung đến cái riêng, cái bộ phận đối với phương pháp dạy học suy diễn.

+ Phương pháp dạy học quy nạp là phương pháp giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức- học tập của học sinh thơng qua việc trình bày những sự kiện, thí nghiệm, những phương tiện trực quan khác, tổ chức cho họ thực hiện những bài tập, từ đĩ tổ

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Trung Học (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)