KHEN THƯỞNG, GIẤY KHEN, BẰNG KHEN

Một phần của tài liệu Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục (Trang 166)

1. Hình thức và thẩm quyền khen thưởng giấy khen, bằng khen đối với tập thể, cá nhân học sinh - sinh viên được áp dụng như sau

a. Giấy khen của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường... Bằng khen của Chủ

tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện theo Nghịđịnh 56/1998/NĐ-CP ngày 30-7-1998 của Chính phủ.

b. Giấy khen của Hiệu trưởng nhà trường do Hiệu trưởng, giấy khen của Giám

đốc đại học do Giám đốc đại học, giấy khen của thủ trưởng cơ quan quản lí giáo dục cấp huyện, cấp sở do Trưởng phòng giáo dục huyện, Giám đốc Sở giáo dục - Đào tạo quyết định.

c. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo do Bộ trưởng quyết định.

2. Tiêu chuẩn bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với mọi tập thể, cá nhân học sinh, sinh viên

a. Đoạt giải trong các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực các môn học. b. Đạt giải nhất trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia.

c. Đạt giải cao trong các kỳ thi Olympic quốc gia các môn học. d. Đạt giải cao giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học".

e. Có thành tích đột xuất, là tấm gương tiêu biểu, người tốt việc tốt có tác dụng

ảnh hưởng trong phạm vi toàn quốc. f. Có thành tích đặc biệt xuất sắc.

g. Đạt giải cao trong các cuộc thi chung khảo chuyên đề, văn nghệ, thể dục thể

thao... và các khen thưởng khác thực hiện theo quy định của Bộ.

3. Quy trình khen thưởng bằng khen của Bộ trưởng. Bộ Giáo dục và Đào tạo

a. Với tập thể, cá nhân học sinh, sinh viên đạt giải trong các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực, Olympic quốc gia, học sinh giỏi quốc gia, giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học", cuộc thi chung khảo chuyên đề, hội thi... do Vụ chức năng và ban tổ chức cuộc thi xét và đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen.

b. Với học sinh, sinh viên các trường, trung tâm, đơn vị thuộc các tỉnh do Hội

đồng thi đua - khen thưởng ngành giáo dục tỉnh xét, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen.

c. Với học sinh, sinh viên các trường, đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo do Hội đồng thi đua khen thưởng trường, đơn vị xét hiệu trưởng nhà trường, thủ trưởng

đơn vịđề nghị Bộ giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen.

d. Với học sinh, sinh viên các trường, đơn vị thuộc các Bộ, ngành do hiệu trưởng nhà trường, thủ trưởng đơn vị đề nghị (sau khi Hội đồng thi đua - khen thưởng đơn vị

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG GIÁO

DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC...2 I. NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT...2 II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM...6 III. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIẾT NAM ...9 IV. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ...17 V. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...20

CHƯƠNG II: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO...30

I. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO...30

II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QLNN VỀ GD&ĐT...38

III. BỘ MÁY QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...45

CHƯƠNG III: CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO...58

1. Giáo viên mầm non ...58

2. Giáo viên tiểu học...59

3. Giáo viên trung học ...59

CHƯƠNG IV: VĂN HOÁ LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỒNG THỜI LÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI...60

I. Khái niệm văn hoá ...60

II.Vai trò, vị trí của văn hoá trong phát triển kinh tế - xã hội ...62

III. Một số vấn đề cơ bản của văn hóa...63

IV. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SỰNGHIỆP VĂN HÓA VIỆT NAM ...65

V.NỘI DƯNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY...68

CHƯƠNG V: KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG ...73

I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA KH, CN VÀ MT ...73

II. NỘI DUNG CHỦ YẾU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KH, CN, MT ...81

CHƯƠNG VI: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GD-ĐT TRONG THỜI KÌ CNH, HĐH ...89

I. Mục tiêu...89

II. Những quan điểm chỉđạo phát triển GD-ĐT. ...90

CHƯƠNH VII: LUẬT GIÁO DỤC ...98

I. Luật Giáo dục là gì? ...98

II. Quá trình thể chế hoá quản lí giáo dục ở nước ta ...98

III. Nội dung cơ bản của Luật giáo dục...99

IV. LUẬT PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ...115

CHƯƠNG VIII: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM...121

CHƯƠNG IX: ĐIỀU LỆ NHÀ TRƯỜNG...127

I. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON...127

II. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC...130

III. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TRUNG HỌC...133

CHƯƠNG X: QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỞĐỊA PHƯƠNG ...138

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG ...138

II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CÁC CẤP ỞĐỊA PHƯƠNG ...138

III. TỔ CHỨC BỘ MÁY, TIÊU CHUẨN BIÊN CHẾ CỦA CÁC TRƯỜNG PHỔ

THÔNG ...140

CHƯƠNG XI: QUY CHẾ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA CÁC BẬC HỌC ẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC...156

I. THANH TRA MỘT NHÀ TRƯỜNG ...156

II. THANH TRA HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT GIÁO VIÊN CÁC CẤP (TỪ MẦM NON TRỞ LÊN ĐẾN TRUNG HỌC)...158

CHƯƠNG XII: QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, TẬP THỂ HỌC SINH, SINH VIÊN...159

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG ...159

II. DANH HIỆU THI ĐUA ...159

III. TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA ...161

IV. THẨM QUYỀN VÀ QUY TRÌNH XÉT KHEN THƯỞNG DANH HIỆU THI ĐUA...165

Một phần của tài liệu Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục (Trang 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)