Các biện pháp mà luận văn đã đề cập đến là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích thực trạng TTSP của Trung tâm GDTX 1 tỉnh Lạng Sơn. Để xem xét mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất trong luận văn này, tác giả đã sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia bằng cách gửi phiếu trưng cầu ý kiến đến đội ngũ CBQL, chuyên viên và giáo viên giỏi của Sở Giáo dục&Đào tạo Lạng Sơn. Tổng số 50 người được hỏi. Các số liệu và kết quả trả lời thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
T T Tên biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho TTSP Trung tâm 96% 4% 0% 92% 8% 0%
2 Lập quy hoạch hoàn thiện cơ cấu
nhân lực trong TTSP trung tâm 78% 22% 0% 62% 36% 2% 3 Xây dựng môi trường làm việc
thân thiện, tin cậy trong TTSP 100% 0% 0% 86% 12% 2% 4 Xây dựng hệ thống thông tin
trong trung tâm minh bạch và hiệu lực
72% 28% 0% 42% 50% 8%
5 Thực hiện uỷ quyền hiệu quả và
phân công công việc hợp lý 44% 54% 2% 30% 64% 6% 6 Xây dựng trong TTSP ý thức học
tập suốt đời, phát triển các mối quan hệ hợp tác, khuyến khích thử nghiệm và sáng tạo
96% 4% 0% 90% 10% 0%
7 Thực hiện đánh giá, khen thưởng
CB, GV công bằng, chính xác 100% 0% 0% 38% 62% 0%
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Những điều nêu ở các chương trên cho phép khẳng định luận văn đã hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Tác giả luận văn rút ra một số kết luận và khuyến nghị sau: