Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết tổ chức biết học hỏi xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh tại trung tâm giáo dục thường xuyên 1 tỉnh lạng sơn (Trang 117)

* Đối với Trung tâm GDTX 1 tỉnh Lạng Sơn

- Xây dựng cơ chế làm việc, phối hợp giữa các tổ chức chính trị- xã hội trong Trung tâm. Thực hiện: Trật tự kỷ cương; Trung thực; Khách quan; Công bằng; Khuyến khích sáng tạo và hiệu quả.

- Thực hiện tốt hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục, có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho Trung tâm, đầu tư cơ sở vật chất và tài chính cho sự phát triển văn hoá hữu hình của tập thể.

- Bản thân mỗi cán bộ giáo viên phải không ngừng tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu của Trung tâm, của ngành và của xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường trung học - NXB Giáo dục- 2010

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên - 2007.

3. Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải - Bùi Hiền. Quản lí Giáo dục. NXB Đại học sư phạm- 2009.

4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2012.

5. Nguyễn Đức Chính. Giáo trình Quản lý chất lượng trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 11.

6. Nguyễn Bá Dƣơng. Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức. NXB Chính trị Quốc gia Hà nội- 2004.

7. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục - 2010.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam- Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.

9.Đặng Xuân Hải. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. NXB Giáo dục Việt Nam- 2012

10. Hồ Chí Minh toàn tập. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000

11. Ngô Công Hoàn. Tâm lý học xã hội trong quản lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội-1997.

12. Nguyễn Trọng Hậu. Giáo trình quản lý nhân sự trong giáo dục. CHQLGD khoá 11.

13. Trần Bá Hoành. Vấn đề giáo viên- Những nghiên cứu lý luận và thực tiễn.NXB Đại học Sư phạm- 2006.

15. Trần Kiểm. Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. NXB Đại học Sư phạm- 2007.

16. Võ Thành Khối. Tâm lý học lãnh đạo quản lý. NXB Chính trị quốc gia Hà nội-2005.

17. Dƣơng Thị Liễu. Bài giảng văn hoá kinh doanh. NXB Đại học kinh tế quốc dân -2008.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 11.

19. Chu Mạnh Nguyên. Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường trung học cơ sở. Nhà xuất bản Hà Nội - 2005

20. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Luật Giáo dục. NXB Giáo dục, Hà nội, 2005.

21. Richard Templar. Những quy tắc trong quản lý. NXB tri thức - 2007

22. Tập thể tác giả. Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ và Văn hoá Việt nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999

23. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tài liệu giảng dạy

lớp Cao học QLGD khoá 11.

24.Tỉnh uỷ Lạng Sơn. Báo cáo tình hình KT-XH và công tác QP-AN Tỉnh Lạng Sơn- 2012.

25.Trung tâm GDTX 1 tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo tổng kết các năm học (từ năm học 2008-2009 đến năm học 2012-2013).

26. Uỷ ban nhân dân Tỉnh Lạng Sơn. Quy hoạch phát triển Giáo dục tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ

Họ và tên giáo viên: ……… Năm học: 2012 – 2013

(Các từ viết tắt trong bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Phương pháp đánh giá: Cho điểm theo từng tiêu chí đánh giá theo thang 4 mức (mức thấp nhất: 1 điểm, mức cao nhất: 4 điểm) . Xin đ/c vui lòng đánh dấu x vào ô tương ứng theo các tiêu chí tự đánh giá. Chân thành cảm ơn.

Các tiêu chuẩn và tiêu chí Điểm đạt đƣợc

* TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GV 1 2 3 4

+ tc 1. Phẩm chất chính trị + tc 2. Đạo đức nghề nghiệp + tc 3. Ứng xử với học sinh + tc 4. Ứng xử với đồng nghiệp + tc 5. Lối sống tác phong

* TC2. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục

+ tc 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc 7. Tìm hiểu môi trường giáo dục

* TC3. Năng lực dạy học

+ tc 8. Xây dựng kế hoạch dạy học + tc 9. Bảo đảm kiến thức chuyên môn + tc10. Bảo đảm chương trình môn học + tc11. Vận dụng các phương pháp daỵ học + tc12. Sử dụng các phương tiện dạy học + tc13. Xây dựng môi trường học tập + tc14. Quản lý hồ sơ dạy học + tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

* TC4. Năng lực giáo dục

+ tc 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục + tc 17. Giáo dục qua môn học + tc 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục + tc 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng + tc 20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ

chức giáo dục

+ tc 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh

* TC5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

+ tc 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng + tc 23. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội

* TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

+ tc 24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện + tc 25. Phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinhtrong thực

tiến giáo dục

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TỔ TRƢỞNG, TRƢỞNG PHÒNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN

Họ và tên Giáo viên: ……….Tổ, phòng: ………..

(Các từ viết tắt trong bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Phương pháp đánh giá: Cho điểm theo từng tiêu chí đánh giá theo thang 4 mức (mức thấp nhất: 1 điểm, mức cao nhất: 4 điểm,). Xin đ/c vui lòng đánh dấu x vào ô tươn ứng theo các tiêu chí. Chân thành cảm ơn.

Các tiêu chuẩn và tiêu chí Điểm đạt đƣợc

* TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GV 1 2 3 4

+ tc 1. Phẩm chất chính trị + tc 2. Đạo đức nghề nghiệp + tc 3. Ứng xử với học sinh + tc 4. Ứng xử với đồng nghiệp + tc 5. Lối sống tác phong

* TC2. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục

+ tc 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc 7. Tìm hiểu môi trường giáo dục

* TC3. Năng lực dạy học

+ tc 8. Xây dựng kế hoạch dạy học + tc 9. Bảo đảm kiến thức chuyên môn + tc10. Bảo đảm chương trình môn học + tc11. Vận dụng các phương pháp daỵ học + tc12. Sử dụng các phương tiện dạy học + tc13. Xây dựng môi trường học tập + tc14. Quản lý hồ sơ dạy học + tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

* TC4. Năng lực giáo dục

+ tc 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục + tc 17. Giáo dục qua môn học + tc 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục + tc 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng + tc 20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ

chức giáo dục

+ tc 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh

* TC5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

+ tc 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng + tc 23. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội

* TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

+ tc 24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện + tc 25. Phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinhtrong thực

tiến giáo dục

- Số tiêu chí đạt mức tương ứng - tổng số điểm của mỗi mức

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để xem xét mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất trong luận văn. Tác giả luận văn mong muốn nhận được sự cộng tác từ đồng chí. Xin đ/c vui lòng đánh dấu x vào ô tương ứng về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp . Chân thành cảm ơn.

S T T Tên biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho TTSP Trung tâm

2 Lập quy hoạch hoàn thiện cơ cấu nhân lực trong TTSP trung tâm 3 Xây dựng môi trường làm việc

thân thiện, tin cậy trong TTSP 4 Xây dựng hệ thống thông tin

trong trung tâm minh bạch và hiệu lực

5 Thực hiện uỷ quyền hiệu quả và phân công công việc hợp lý 6 Xây dựng trong TTSP ý thức học

tập suốt đời, phát triển các mối quan hệ hợp tác, khuyến khích thử nghiệm và sáng tạo

7 Thực hiện đánh giá, khen thưởng CB, GV công bằng, chính xác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết tổ chức biết học hỏi xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh tại trung tâm giáo dục thường xuyên 1 tỉnh lạng sơn (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)