Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt phát sinh liên quan chủ yếu đến các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản thực phẩm, sinh hoạt và các hoạt động dịch vụ công cộng. Nguồn thải gồm chất thải rắn và nước thải chưa được quản lý giám sát chặt chẽ, chưa xử lý hoặc xử lý chưa triệt để trước khi xả thải vào môi trường tự nhiên. Để bảo vệ môi trường nước mặt bền vững lâu dài, cần thiết phải áp dụng đồng bộ các giải pháp:
- Các giải pháp quản lý quy hoạch thu gom và hạn chế nguồn thải - Các giải pháp quản lý, tuyên truyền giáo dục
- Các giải pháp công nghệ xử lý chất thải
2. Kiến nghị
1) Nước mặt các sông trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là sông Đáy và một số hồ Vân Long, Yên Thắng, đầm Cút hiện đang được khai thác sử dụng để xử lý cấp nước sinh hoạt và sản xuất cần được đặc biệt quan tâm xử lý một số các hợp chất độc hại thuộc nhóm Nitơ để bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng nước cấp theo quy định.
2) Ô nhiễm nước mặt Ninh Bình có chiều hướng tăng mạnh trong 5 năm trở lại đây đang bức thiết đòi hỏi sự siết chặt các biện pháp giám sát của các cơ
---
quan quản lý môi trường, đặc biệt kiểm tra và xử lý chất thải tại các cơ sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề để hạn chế các chất ô nhiễm đưa vào môi trường nước mặt.
3) Phát triển bền vững môi trường nước, trong đó có nước mặt là vấn đề rất cần thiết đối với Ninh Bình- một tỉnh khan hiếm về nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt. Điều đó đặt ra cần có những đầu tư tăng cường hàng năm từ phía Nhà nước về quan trắc môi trường nước mặt nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo Quan trắc môi trường tỉnh Ninh Bình năm 2007, 2008. Sở Tài nguyên và Môi trường Ninh Bình.
2. Báo cáo kết quả tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật qua hạn sử dụng, cấm lưu hành của tỉnh Ninh Bình năm 2006. Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường. Bộ Tư lệnh Hóa học.
3. Các tài liệu điều tra thống kê về tình hình khai thác sử dụng nước mặt.cho các mục đích khác nhau, thực trạng ô nhiễm nước ở một số địa bàn trên các huyện thị trong tỉnh (2006-2007).
---
sông Nhuệ và sông Đáy. Báo cáo tổng kết đề án cấp Nhà nước. Viện Địa lý, Viện KHCNVN. Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Hoàng, 2008. Điều tra nguồn nước thải vào sông Hồng khu vực Hà Nội và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến ô nhiễm nước sông Hồng và nước dưới đất khu vực nghiên cứu. Đề tài cấp Cơ sở. Viện Địa chất, Viện KHCNVN. Hà Nội.
6. Trịnh Lê Hùng, 2009. Kỹ thuật xử lý nước thải. Nxb. Giáo dục Việt Nam.
7. Nguyễn Xuân Huyên và nnk, 2003. “Điều tra các điều kiện tự nhiên, đánh giá tiềm năng; đề xuất các giải pháp khoa học và công nghệ khai thác và sử dụng hợp lý vùng đất ngập mặn và phụ cận tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”. Viện Địa chất, Viện KHCNVN. Hà Nội.
8. Lê Thị Lài, 2008. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước và xây dựng mô hình xử lý nước thải kiểu mẫu cho Nam Định. Đề tài hợp tác với CHLB Đức. Viện Địa chất, Viện KHCNVN. Hà Nội.
9. Lê Bình Minh và nnk. Hướng dẫn kỹ thuật xét nghiệm hóa lý nước và các biện pháp cải thiện chất luợng nước. Thư viện Viện Y học Lao động.
10. Niên giám thống kê Ninh Bình các năm 2007; 2008; 2009.
11. Lê Thị Nghinh, 1999. Điều tra hiện trạng, nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ khắc phục và bảo vệ môi trường thị xã Phủ Lý (tỉnh Hà Nam)”. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Địa chất, Viện KHCNVN. Hà Nội.
12. Trần Hiếu Nhuệ và nnk., 1997. Lựa chọn các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải phù hợp trong điều kiện Việt Nam. Tuyển tập Các Báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998. Nxb. KH&CN. Hà Nội.
13. Hoàng Văn Sướng, 1997. Kết quả nghiên cứu, điều tra, đánh giá chất lượng, trữ lượng nước, lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1:50.000 vùng đồng bằng ven biển Kim Sơn- Ninh Bình.
14. Trịnh Thị Thanh, 2008. Độc học, môi trường và sức khỏe con người. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Võ Văn Tần, Ngô Văn Tứ, 1997. Nghiên cứu xử lý COD, BOD từ nước thải sinh hoạt bằng than bùn Thừa Thiên-Huế. Tuyển tập Các Báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998. Nxb. KH&CN. Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Trường và nnk., 2000. Khảo sát đánh giá tác động địa môi trường vùng đầu nguồn và hạ lưu cửa Đáy, cửa Càn- Ninh Bình; Đề xuất các giải pháp khắc phục. Báo cáo tổng kết đề án. ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội.
---
17. Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT).
18. Quy định tạm thời về Phương pháp quan trắc, lấy mẫu, phân tích các thành phần môi trường và quản lý các số liệu Monitoring môi trường năm 2007. Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hà Nội.