Ph-ơng pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo sóc sơn hà nội thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 32)

đó trong xã hội rồi bắt ch-ớc hoạt động của họ để thực hiện chức năng xã hội nh- một sự tập d-ợt làm ng-ời lớn. Do đó, việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề là tạo điều kiện để trẻ đ-ợc thoả mãn nguyện vọng là muốn làm ng-ời lớn, từ đó cần định ra các biện pháp có tác động tích cực đối với sự phát triển của trẻ khi chúng chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề.

Khi tổ chức chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề giáo viên cần l-u ý mấy điểm sau :

- Giáo viên cần h-ớng dẫn trẻ nhập vai

Những hành động mà trẻ th-ờng bắt ch-ớc ng-ời lớn nh-: bế em, cho em ăn, ru em ngủ... Nh-ng có trẻ khi làm hành động mà không biết mình đang làm gì. Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề thì đóng vai là khâu then chốt của trò chơi, do đó trong việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ, giáo viên cần nói cho trẻ biết vai mình đóng là ai và đang làm gì bằng những câu hỏi nh-: bác sĩ th-ờng làm gì? bác sĩ đang tiêm cho ai?... Qua đó trẻ tiếp cách ứng xử giữa ng-ời với ng-ời trong cuộc sống.

- Cần h-ớng hoạt động của trẻ theo một chủ đề chơi nhất định

Trẻ bắt ch-ớc hoạt động của ng-ời lớn, nh-ng những hoạt động đó còn ngây ngô, rời rạc. Có cháu đang ru ‚em bé’’ bằng gối ngủ thì liền ngay sau đó lại chơi phi ngựa bằng chính cái gối đó. Điều đó chứng tỏ trẻ ch-a biết h-ớng hoạt động của mình vào một chủ đề chơi nhất định nh- vậy trò chơi sẽ khó duy trì. Bởi vậy, giáo viên cần khéo léo dẫn dắt cho trẻ, cho trẻ biết thêm những công việc mà ng-ời lớn th-ờng làm để trẻ có thể chơi có định h-ớng mà không bị lạc đề.

Ví dụ: Đối với chủ đề ‚bệnh viện’’, người lớn cần nói cho trẻ biết ở bệnh viện có những ai (bác sĩ, y tá, ng-ời bệnh...) và công việc của từng ng-ời (bác sĩ khám bệnh, tiêm thuốc, dặn dò bệnh nhân với thái độ ân cần chu đáo...). Chơi nh- vậy hoạt động của trẻ sẽ đ-ợc xác định rõ ràng hơn. Đây là

b-ớc tiến đáng kể trong sự phát triển đới sống tâm lý của trẻ, cần cho hoạt động học tập và lao động sau này.

- Biết phối hợp hoạt động với bạn chơi trong khi chơi

Trẻ chơi tự do sẽ dẫn đến không có những hành động không liên kết trong khi chơi. Trẻ ch-a biết hợp tác với nhau hay nói đúng hơn là ch-a biết chơi với nhau. Việc thiết lập mối quan hệ với nhau bằng những hoạt động chơi để mô phỏng lại những mối quan hệ xã hội của ng-ời lớn. Mà đây là vấn đề quan trong của trò chơi đối với trẻ, giúp trẻ có những tình huống cụ thể giao l-u với nhau, phối hợp với nhau để trò chơi thêm hấp dẫn.

- Ng-ời lớn không bao giờ áp đặt hay dùng mệnh lệnh đối với trẻ trong

khi h-ớng dẫn trẻ chơi.

Vui chơi là một hoạt động độc lập của trẻ nên khi tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cần phát huy cao độ tính tích cực, tự chủ, khuyến khích những sáng kiến của trẻ trong việc đóng vai, tìm vật thay thế, kích thích trí t-ởng t-ợng của trẻ trong việc tạo ra nhiều hoàn cảnh chơi mới mẻ.

Giáo viên nên lôi cuốn trẻ vào những trò chơi hấp dẫn, vừa sức và tốt nhất nên chơi cùng với trẻ để làm các hoạt động chơi, trực tiếp tạo ra các tình huống chơi để giúp trẻ phối hợp với nhau giữa các vai và kịp thời động viên, khuyến khích đồng thời uốn nắn, điều chỉnh những hành vi sai trái của trẻ, nhất là khi xảy ra xung đột giữa các vai chơi.

Khi h-ớng dẫn trẻ chơi, ng-ời lớn cần khéo léo đ-a những quy tắc sống, những chuẩn mực đạo đức của xã hội ng-ời lớn vào trò chơi của trẻ. Lúc đầu chỉ là sự thảo thuận, là quy -ớc với nhau, sau đó mới thành quy tắc và trở thành luật. Chẳng hạn, đối với trò chơi ‚đi tàu hoả’’, để trò chơi được tiến hành trẻ cần thoả thuận với nhau, hành khách phải mua vé, ngồi đúng ghế, ng-ời soát vé thì đeo băng đỏ, ng-ời lái tàu thì ngồi đúng toa đầu máy để lái tàu, khi tàu chạy không đ-ợc nhảy ra khỏi tàu...

Trong khi h-ớng dẫn trẻ chơi, giáo viên phải uốn nắn trong câu nói của trẻ. Giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi để trẻ trả lời bằng những câu ghép. Câu hỏi có thể đi từ dễ đến khó, từ đó trẻ vừa học đ-ợc cách chơi đúng luật, vừa học đ-ợc những quy tắc, hành vi đạo đức.

Ch-ơng 2

Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Sóc Sơn - Hà Nội thông qua trò chơi

đóng vai theo chủ đề

Để nắm đ-ợc thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, chúng tôi đã tiến tr-ng cầu ý kiến của giáo viên chủ nhiệm các khối mẫu giáo (bé - nhỡ - lớn) tại hai tr-ờng mầm non khu vực Sóc Sơn- Hà Nội đó là tr-ờng Mầm non Tiên D-ợc (tr-ờng thực tập) và tr-ờng Mầm non Mai Đình A. Đồng thời trò chuyện với giáo viên, với học sinh và quan sát quá trình chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ trong các giờ hoạt động góc và quan sát hành vi đạo đức của trẻ ở trên lớp.

Chúng tôi tiến hành phát - thu 40 phiếu điều tra cho giáo viên chủ nhiệm các khối lớp mẫu giáo của hai tr-ờng Mầm non trong khu vực cụ thể là:

- Tr-ờng Mầm non Tiên D-ợc: 20 phiếu - Tr-ờng Mầm non Mai Đình A: 20 phiếu

Quá trình khảo sát thực trạng này đ-ợc tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 03 đến tháng 04 năm 2010

Quá trình điều tra qua phiếu và quan sát thực tế, chúng tôi thu đ-ợc kết quả nh- sau:

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo sóc sơn hà nội thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)