Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi (khác biệt) về tình trạng

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của các dự án đầu tư xây dựng đến việc làm của người dân bị thu hồi đất trên địa bàn quận ninh kiều, tp cần thơ (Trang 65)

tình trạng việc làm của ngƣời dân trong vùng dự án

4.3.5.1 Ước lượng

Bảng 4.15: Trung bình và độ lệch chuẩn của ba nhóm việc làm xấu, việc làm không đổi và việc làm tốt hơn

Tình trạng việc làm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn

Tuổi của lao động 47,18 9,4 34,51 7,7 28,75 7,8

Trình độ học vấn của

lao động 8,18 2,7 11,00 3,9 14,83 1,5

Số nhân khẩu trong hộ 4,53 1,4 5,60 2,7 5,83 1,9

Số tiền bồi thƣờng 725,12 683,0 503,74 1.284,4 958,00 537,3 Mức thu nhập so với

lúc trƣớc của lao động -0,51 0,3 0.08 0,2 0,55 0,6

Nguồn: kết quả xử lý mẫu điều tra, 10/2013

Nhìn vào trung bình và độ lệch chuẩn của ba nhóm cho thấy dƣờng nhƣ số tiền bồi thƣờng phân chia các nhóm rõ hơn các biến khác. Có sự khác biệt giữa các nhóm về tuổi và trình độ học vấn của lao động. Số tiền bồi thƣờng có độ lệch chuẩn lớn so với khả năng phân biệt các nhóm của nó.

Ma trận tƣơng quan trong nội bộ các nhóm chung cho thấy tƣơng quan giữa các biến dự đoán khá thấp, nhƣ vậy có thể nói rằng hiện tƣợng đa cộng tuyến không đáng kể. Mức ý nghĩa tƣơng ứng với các tỷ số F đơn biến cho thấy khi các biến dự đoán đƣợc xem xét riêng rẽ thì chỉ có tuổi, trình độ học vấn và mức thu nhập là có ý nghĩa trong việc phân biệt các nhóm. (Xem phụ lục 4).

4.3.5.2 Xác định mức ý nghĩa

Giả thuyết H0: trong tổng thể các trung bình của các hàm phân biệt trong tất cả các nhóm là bằng nhau và cả hai hàm phải đƣợc xem xét cùng một lúc.

Trong bảng Wilks’ Lambda, trị số của đại lƣợng Wilk  là 0,306 tƣơng

đƣơng với đại lƣợng chi-square là 74,501 với 10 bậc tự do và có mức ý nghĩa quan sát Sig. là 0,000 nhỏ hơn mức 0,05. Do đó, cả hai hàm này cùng một lúc có khả năng phân biệt ba nhóm một cách có ý nghĩa. Tuy nhiên, khi hàm thứ nhất đƣợc lấy ra, Wilk  của hàm thứ hai là 0,931 không có ý nghĩa ở mức

56

0,05. Vì vậy hàm thứ hai không có khả năng phân biệt các nhóm một cách có ý nghĩa.

Bảng 4.16: Wilks’ Lambda

Nguồn: kết quả xử lý mẫu điều tra, 10/2013

4.3.5.3 Giải thích

Việc giải thích các kết quả đƣợc thực hiện bằng cách xem xét các hệ số chuẩn hóa của hàm phân biệt, các hệ số tƣơng quan kết cấu và biểu đồ phân tán.

Bảng 4.17: Các hệ số chuẩn hóa của hàm phân biệt Các biến

Function

1 2

Tuổi của lao động -0,400 0,606

Trình độ học vấn của lao động 0,400 0,619

Số nhân khẩu trong hộ 0,270 0,017

Số tiền bồi thƣờng 0,126 0,635

Mức thu nhập so với lúc trƣớc của lao động 0,743 0,053 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: kết quả xử lý mẫu điều tra, 10/2013

Tầm quan trọng của các biến đƣợc thể hiện qua độ lớn tuyệt đối của hệ số chuẩn hóa của hàm phân biệt hay các biến có hệ số chuẩn hóa càng lớn thì càng đóng góp nhiều hơn vào khả năng phân biệt của hàm. Các hệ số chuẩn hóa ở bảng 4.17 cho thấy mức thu nhập so với lúc trƣớc của lao động và số nhân khẩu trong hộ có hệ số lớn trong hàm thứ nhất, trong khi hàm thứ hai có hệ số lớn đối với các biến tuổi, trình độ học vấn của lao động và số tiền bồi thƣờng mà mỗi hộ nhận đƣợc sau khi thu hồi đất. Điều này cũng đƣợc thể hiện qua ma trận kết cấu.

Ma trận kết cấu để giải thích các hàm, các biến có hệ số lớn trong cùng một hàm đƣợc nhóm chung với nhau. Việc phân nhóm này đƣợc thể hiện bằng các dấu sao (*). Do đó, mức thu nhập so với lúc trƣớc của lao động và tuổi của

Test of Function(s) Wilks'

Lambda Chi-square df Sig.

1 through 2 0,306 74,501 10 0,000

57

lao động đƣợc đánh dấu sao ở hàm thứ nhất vì hai biến này có hệ số trong hàm thứ nhất lớn hơn hệ số trong hàm thứ hai. Hai biến này chủ yếu gắn kết với hàm thứ nhất. Mặt khác, số tiền bồi thƣờng, trình độ học vấn của lao động và số nhân khẩu trong hộ gắn kết với hàm thứ hai và cũng đƣợc đánh dấu sao ở hàm thứ hai.

Bảng 4.18: Ma trận kết cấu Các biến

Function

1 2

Mức thu nhập so với lúc trƣớc của lao động 0,747* 0,026

Tuổi của lao động -0,556* 0,538

Số tiền bồi thƣờng 0,027 0,600*

Trình độ học vấn của lao động 0,450 0,479*

Số nhân khẩu trong hộ 0,145 -0,265*

Nguồn: kết quả xử lý mẫu điều tra, 10/2013

Hình 4.4 là một biểu đồ phân tán của các nhóm diễn tả theo hàm thứ nhất và hàm thứ hai. Nhìn vào hình, ta có thể thấy rằng nhóm ba có trị số cao nhất theo hàm thứ nhất và nhóm một là thấp nhất. Vì hàm thứ nhất chủ yếu gắn với mức thu nhập hiện tại so với lúc trƣớc của lao động và tuổi của lao động, nên chúng ta có thể nghĩ rằng ba nhóm có thể đƣợc phân biệt theo hai biến này. Những lao động có mức thu nhập hiện tại so với lúc trƣớc cao và tuổi còn trẻ thƣờng có tình trạng việc làm tốt hơn sau khi bị thu hồi đất. Ngƣợc lại, những lao động có mức thu nhập hiện tại so với lúc trƣớc thấp hơn và lao động càng lớn tuổi thƣờng không cải thiện đƣợc việc làm hay tình trạng việc làm xấu hơn sau khi bị thu hồi đất. Kết luận này đƣợc củng cố thêm qua các trung bình nhóm về mức thu nhập và tuổi của lao động (đƣợc trình bày ở bảng 4.15).

Hình 4.4 cũng cho thấy hàm thứ hai có khả năng phân biệt nhóm ba (trị số hàm thứ hai lớn nhất) và nhóm hai (trị số hàm thứ hai nhỏ nhất). Hàm này chủ yếu gắn với trình độ học vấn của lao động, số tiền bồi thƣờng và số nhân khẩu trong hộ. Ngoại trừ biến số nhân khẩu trong hộ có tƣơng quan nghịch với hàm thứ hai trong ma trận kết cấu thì hai biến độ học vấn của lao động và số tiền bồi thƣờng có tƣơng quan thuận với hàm thứ hai trong ma trận kết cấu nên chúng ta sẽ thấy nhóm ba sẽ hơn nhóm hai xét về độ học vấn của lao động và số tiền bồi thƣờng cho mỗi hộ khi thu hồi đất. Quả thật điều này đúng đối với trình độ học vấn và số tiền bồi thƣờng nhƣ các trung bình nhóm của hai biến này trong bảng kết quả thể hiện. Nếu lao động trong các hộ gia đình có trình

58

độ học vấn càng cao và số tiền bồi thƣờng mà hộ nhận đƣợc lớn thì lao động có khả năng cải thiện đƣợc việc làm cao hơn.

Nguồn: kết quả xử lý mẫu điều tra, 10/2013

Hình 4.4 Biểu đồ phân tán của các nhóm diễn tả theo hàm thứ nhất và hàm thứ hai

4.3.5.4 Đánh giá mô hình

Các kết quả phân biệt dựa vào mẫu phân tích cho thấy có (14+37+8)/68 = 86,76% các quan sát đã đƣợc phân loại đúng. Áp dụng hàm phân biệt này trên mẫu kiểm chứng độc lập thì ta thấy rằng tỷ lệ đúng lại thấp hơn một chút là (12+36+6)/68= 79,41%. Vì ba nhóm có quy mô bằng nhau nên nếu chỉ phân biệt một cách tình cờ thì tỷ lệ đúng kỳ vọng là 1/3 = 33,33%. Vì mức cải thiện kết quả phân biệt chỉ cần 25% là đã có ý nghĩa, cho nên có thể nói rằng phân tích biệt số này là tốt.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của các dự án đầu tư xây dựng đến việc làm của người dân bị thu hồi đất trên địa bàn quận ninh kiều, tp cần thơ (Trang 65)