4.1.1 Những dự án đã và đang thực hiện trên địa bàn TP. Cần Thơ
Bảng 4.1: Số lƣợng các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách phân theo ngành – lĩnh vực năm 2013
Ngành – lĩnh vực Tổng số Dự kiến hoàn thành trong năm 2013 Dự án chuyển tiếp Dự án khởi công mới năm 2013
Ngành giao thông vận tải 7 1 5 1
Ngành nông, lâm, thủy sản, thủy
lợi và cấp nƣớc nông thôn 15 6 5 4
Ngành Y tế 9 2 4 3
Ngành giáo dục, đào tạo và dạy
nghề 31 10 6 15
Ngành công cộng phúc lợi, cấp
thoát nƣớc 12 4 8 0
Ngành văn hóa thể thao du lịch 17 10 2 5
Ngành an ninh quốc phòng 13 2 4 7
Ngành quản lý nhà nƣớc 15 1 4 10
Ngành khoa học công nghệ 5 1 0 4
Tổng cộng: 124 37 38 49
Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, 2013
Với mục tiêu xây dựng thành phố Cần Thơ trở thành thành phố văn minh, hiện đại, mang đặc trƣng sông nƣớc, cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trƣớc năm 2020; là trung tâm kinh tế - xã hội, trung tâm giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ, trung tâm y tế và văn hóa, thể thao của vùng ĐBSCL; là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế; là địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lƣợc về quốc phòng, an ninh của vùng ĐBSCL và của cả nƣớc; đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng ĐBSCL. Do đó, phải tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh đô thị hóa. Từ năm 2011, thông qua nguồn vốn ngân sách nhà
37
nƣớc, thành phố đã và đang triển khai 124 dự án các loại với tổng số vốn là 2.324.760 triệu đồng (trong đó vốn ODA là 186.000 triệu đồng chiếm 8%, chƣơng trình mục tiêu quốc gia là 32.048 triệu đồng chiếm 1,38%, trung ƣơng hỗ trợ đầu tƣ chiếm 6,27%, số còn lại từ các nguồn vốn khác chiếm 84,35%).
Trong số đó, thành phố Cần Thơ ƣu tiên kêu gọi đầu tƣ 81 dự án chủ yếu thuộc các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, xây dựng, giáo dục và y tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân thành phố.
Về cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội: thông qua hình ta thấy cơ cấu vốn của các dự án đã và đang triển khai chiếm tỷ trọng cao nhất là lĩnh vực công nghiệp, xây dựng chiếm 31%, tiếp theo đó là hai lĩnh vực lần lƣợt chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu nguồn vốn là giao thông vận tải chiếm 25% và thƣơng mại dịch vụ chiếm 19%. Nhìn chung, những dự án về phát triển kinh tế đƣợc chú trọng quan tâm và phát triển nhiều hơn những loại dự án khác. Điều này hoàn toàn phù hợp với định hƣớng phát triển của thành phố trong giai đoạn tiếp theo.
Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, 2013
Hình 4.1 Cơ cấu vốn đầu tƣ toàn xã hội phân theo ngành – lĩnh vực năm 2013
Quận Ninh Kiều trong năm 2013 đƣợc phân bổ 97.685 triệu đồng chiếm 17,14% tổng vốn phân bổ theo tiêu chí định mức cho quận, huyện và là địa bàn có mức phân bổ vốn cao nhất so với các quận, huyện khác của thành phố Cần Thơ. Trong đó vốn phân bổ thực hiện theo NQ 05/NQ-HĐND dành 20%
25% 31% 5% 19% 5% 5% 5% 4% 1% 0%
Giao thông vận tải Công nghiệp, xây dựng
Nông, lâm, thủy sản, thủy lợi, cấp nƣớc nông thôn
Thƣơng mại - dịch vụ Y tế - xã hội
Giáo dục, đào tạo và dạy nghề Công cộng phúc lợi, cấp thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải
Văn hóa - thể thao và du lịch An ninh quốc phòng - quản lý nhà nƣớc
38
nguồn CĐNSCP đầu tƣ cho lĩnh vực giáo dục – Đào tạo và dạy nghề; dành 65% nguồn XSKT đầu tƣ cho lĩnh vực giáo dục; 35% nguồn XSKT còn lại đầu tƣ cho y tế; bố trí vốn thực hiện theo Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 và Chỉ thị 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ.
4.1.2 Thực trạng các dự án xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Kiều, TP. Cần Thơ
Thông qua nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Thành ủy Cần Thơ về việc xây dựng và phát triển quận Ninh Kiều thành đô thị trung tâm của thành phố Cần Thơ. Trong những năm qua, thành phố đã tập trung đầu tƣ, hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội; khai thác, phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển. Xây dựng và phát triển quận Ninh Kiều thành đô thị văn minh, hiện đại, là trung tâm chính trị - hành chính, kinh tế - xã hội, là đầu mối đối nội, đối ngoại quan trọng của thành phố. Vì vậy, thời gian qua có nhiều công trình xây dựng cơ bản đƣợc ƣu tiên đầu tƣ và triển khai thực hiện trên địa bàn quận. Bao gồm các công trình có nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc phục vụ cho phúc lợi công cộng và các công trình xây dựng phát triển đô thị có nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác (vốn doanh nghiệp) (xem phụ lục 2). Trong đó những dự án đầu tƣ XDCB điển hình đã và đang thực hiện trong thời gian qua gồm:
Những dự án từ vốn ngân sách nhà nƣớc: (1)Trung tâm phòng chống AIDS Cần Thơ (2)Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ
(3)Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm (4)Bệnh viện Ung Bƣớu
(5)Cải tạo, mở rộng thƣ viện - Trung tâm Đại học tại chức Cần Thơ (6)Trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề và giới thiệu việc làm thanh niên
Cần Thơ
(7)Dự án nâng cấp đô thị Thành phố Cần Thơ
(8)Nâng cấp đô thị vùng ĐBSCL - Tiểu dự án TP. Cần Thơ …
Những dự án không thuộc ngân sách nhà nƣớc (1)Chợ An Bình
(2)Chợ An Hòa
(3)Bệnh viện mắt Sài Gòn – Cần Thơ
(4)Khu dịch vụ nghỉ dƣỡng và giải trí tại cồn Cái Khế (5)Trung tâm thƣơng mại, văn phòng và nhà ở cao tầng (6)Trung tâm Văn hóa Thể thao quận Ninh Kiều
39
(8)Khu du lịch sinh thái tại khu vực đầu Cồn Khƣơng
(9)Khu thƣơng mại, dịch vụ tại phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều …
Về tiến độ thực hiện dự án: Mặc dù quận đã có nhiều giải pháp để khơi thông nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ một số dự án trọng điểm, cấp bách, thế nhƣng nhìn tổng thể kết quả triển khai thực hiện của các dự án đều không thực hiện đúng kế hoạch đề ra mà phải điều chỉnh nhiều lần. Có dự án chậm vài tháng, vài năm thậm chí hơn chục năm mà vẫn chƣa hoàn thành gây bức xúc trong nhân dân. Một số dự án “treo” điển hình bị thu hồi trên địa bàn quận trong thời gian qua là khu tái định cƣ phƣờng An Bình, khu đô thị hai bên đƣờng Nguyễn Văn Cừ, khu tái định cƣ tại phƣờng An Khánh, khu dân cƣ Tây Nam quốc lộ 91B. Nguyên nhân bƣớc đầu của các dự án đầu tƣ trên địa bàn quận chậm tiến độ, thứ nhất là ở khâu giải phóng mặt bằng chậm trễ nên nhà thầu không thể thi công đúng thời gian. Khó khăn ở khâu giải phóng mặt bằng là ở giá đền bù, tái định cƣ và tái sản xuất của bà con nhân dân. Thứ hai là do năng lực một số chủ đầu tƣ, đơn vị tƣ vấn còn hạn chế, chƣa theo kịp với yêu cầu mới về quản lý đầu tƣ, dẫn đến việc khảo sát, lập dự án chƣa chính xác, phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần. Thứ ba là một số dự án, công trình thực hiện theo phƣơng thức nhà thầu cam kết ứng vốn trƣớc thi công, nhƣng do năng lực tài chính không đáp ứng yêu cầu, nên thi công cầm chừng. Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các ngành, địa phƣơng đôi lúc còn chƣa đồng bộ và gắn kết trách nhiệm trong việc thẩm định tính khả thi của dự án. Việc triển khai chậm tiến độ các dự án đầu tƣ, dự án “treo” sẽ có ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế của quận; áp lực giải quyết lao động, việc làm, thu nhập, của ngƣời dân trong vùng dự án.
4.1.3 Đánh giá tác động của các dự án
Trong thời gian qua, việc triển khai thực hiện nhiều dự án đầu tƣ thuộc nhiều lĩnh vực trên địa bàn quận đã góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố nói chung và của quận Ninh Kiều nói riêng thể hiện một số đặc điểm chủ yếu sau đây:
Hình thành trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Quận Ninh Kiều trở thành trung tâm của thành phố là tất yếu khách quan nhằm đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống ngày càng tăng của khu vực và là hạt nhân lan toả sang các vùng khác. Các hoạt động sản xuất kinh doanh có cùng đặc điểm, tính chất là đƣợc tập trung vào một khu vực tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu tốt hơn, sản xuất với năng suất và hiệu quả cao hơn và tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm của đô thị, thị trƣờng lao động phong phú hơn,
40
tính hiệu quả tăng do tập trung mật độ của các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các dự án đầu tƣ góp phần làm cho cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn và cả kinh tế của thành phố đều thay đổi theo hƣớng giảm tỷ trọng trong khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III. Khi các dự án đƣợc tiến hành, hình thành các khu dân cƣ đô thị ở các vùng ngoại vi thì các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng khu vực III .
Hình thành nhanh chóng cơ sở hạ tầng. Các dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật mà bắt đầu bằng hệ thống giao thông, tiếp theo đó là hệ thống cấp điện, cấp thoát nƣớc, hệ thống thông tin liên lạc, trƣờng học, bệnh viên, trung tâm thƣơng mai, dịch vụ và cuối cùng là khu ở của dân cƣ. Những dự án này đã và sẽ mang lại cho địa bàn quận và thành phố một diện mạo mới để thành phố từng bƣớc cải thiện diện mạo đô thị, tạo ra nền tảng để thu hút đƣợc nhiều nguồn lực đầu tƣ, nhằm khai thác hiệu quả những tiềm năng, thế mạnh về phát triển kinh tế thƣơng mại – du lịch – dịch vụ.
Ngoài những thành tích và cố gắng đạt đƣợc thì quận cũng có những khó khăn, thách thức và những hạn chế cần phải sớm khắc phục.Tình trạng đầu tƣ dàn trải thiếu tập trung kiểm soát dẫn đến tình trạng thất thoát lớn cho ngân sách nhà nƣớc. Huy hoạch chƣa đồng bộ thiếu liên kết dẫn đến các dự án không phát huy hết hiệu quả. Dự án chậm tiến độ và dự án “treo” còn diễn ra là do đa số chƣa hoàn thiện theo quy hoạch dự án, còn dở dang chủ yếu là do: giải phóng mặt bằng chậm, cơ chế chính sách đối với các chủ đầu tƣ chƣa thông thoáng và kịp thời, sự phối hợp giữa các ngành, địa phƣơng đôi lúc còn chƣa đồng bộ và gắn kết trách nhiệm trong việc thẩm định tính khả thi của dự án. Năng lực tài chính không đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tƣ, nhà thầu. Công tác giải quyết khiếu nại chƣa dứt điểm gây khó khăn cho ngƣời dân trong vùng dự án dù ngƣời dân trong vùng dự án rất đồng tình ủng hộ chủ trƣơng chính sách thực hiện các dự án để tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội của quận phát triển, mong muốn của họ là dự án mau chóng hoàn thành để đƣa vào sử dụng giúp cho họ tăng gia sản xuất, có việc làm, tăng thu nhập góp phần ổn định cuộc sống.
4.2 THỰC TRẠNG THU HỒI ĐẤT VÀ GIÁ CẢ BỒI THƢỜNG 4.2.1 Thực trạng về thu hồi đất 4.2.1 Thực trạng về thu hồi đất
Đánh giá thực trạng thu hồi đất của các hộ thuộc diện điều tra thông qua các chỉ tiêu diện tích đất thu hồi và tình hình sử dụng đất thu hồi của hộ.
41
Qua kết quả điều tra của 60 hộ cho thấy diện tích đất và cơ cấu loại đất bị thu hồi đƣợc liệt kê trong bảng 4.2
Bảng 4.2: Cơ cấu diện tích đất bị thu hồi
Loại đất Diện tích thu hồi (m2) Tỷ lệ (%)
Đất ở và đất khác 5.538,7 14,2
Đất nông nghiệp 33.369,0 85,8
Tổng 38.907,7 100,0
Nguồn: theo kết quả điều tra, 10/2013
Diện tích đất thu hồi: đất thu hồi chủ yếu là đất nông nghiệp chiếm 85,8% trong tổng quỹ đất thu hồi, còn lại 14,2% là đất ở và đất khác. Đất khác ở đây là các loại đất nhƣ đất ao, bờ mƣơng và phần còn lại là đất chƣa sử dụng.
Bảng 4.3: Diện tích đất bị thu hồi bình quân phân theo loại hộ
Loại hộ Số hộ Tổng diện tích đất thu hồi (m2)
Diện tích đất thu hồi bình quân trên hộ (m2)
Đất ở và đất khác
Đất nông nghiệp 1. Hộ sản xuất nông nghiệp 2 5.200,0 0,0 2.600,0
2. Hộ phi nông nghiệp 58 33.707,7 95,5 485,7
Tổng cộng 60 38.907,7 92,3 556,2
Nguồn: theo kết quả điều tra, 10/2013
Xét về góc độ diện tích đất thu hồi bình quân phân theo loại hộ: so với đất ở, đất nông nghiệp của các hộ điều tra bị thu hồi với lƣợng khá lớn. Đất nông nghiệp bình quân một hộ bị thu hồi là 556,2 m2, trong khi đó đất ở và đất khác chỉ có 92,3m2. Bên cạnh đó, một điểm đáng lƣu ý là ngoài hộ sản xuất nông nghiệp có phần diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi thì hộ phi nông nghiệp mặc dù không sản xuất nông nghiệp nhƣng vẫn có phần đất nông nghiệp bị thu hồi. Nguyên nhân là do những hộ này không có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất (khi chuyển từ đất nông nghiệp sang đất ở thì hộ phải chịu thêm tiền sử dụng đất), và việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của quận. Và còn một nguyên nhân khá nhạy cảm là sự không sòng phẳng của những ngƣời làm công tác thu hồi đất đối với ngƣời dân khi đất của ngƣời ta thuộc loại này, nhƣng áp giá loại
42
khác, chẳng hạn đất ở thì tính là đất nông nghiệp, đất loại II thì xếp là loại III, IV...
Về mục đích sử dụng đất thu hồi: đất thu hồi của các hộ điều tra đƣợc sử dụng vào những mục đích khác nhau, nhƣng chủ yếu thu hồi làm cầu, đƣờng, hẻm giao thông, công trình xử lý nƣớc thải chiếm tỷ trọng lớn 51,67%, và xây dựng khu tái định cƣ chiếm 46,67%. Đây cũng là điều hợp lý bởi vì quận Ninh Kiều đang có tốc độ mở rộng, nâng cấp đô thị cao.
Bảng 4.4: Tỷ lệ hộ bị thu hồi phân theo mục đích sử dụng
Mục đích thu hồi Số hộ Tỷ lệ (%)
1. Làm cầu, đƣờng, hẻm giao thông, công trình xử lý
nƣớc thải 31 51,67
2. Xây dựng khu tái định cƣ 28 46,67
3. Xây dựng khu công nghiệp 0 0,00
4. Mục đích khác 1 1,67
Tổng 60 100,00
Nguồn: theo kết quả điều tra, 10/2013
Sự khác nhau về tỷ lệ đất thu hồi sẽ đặt ra những vấn đề về khả năng giải quyết vấn đề về việc làm. Khi diện tích đất thu hồi vào mục đích xây dựng các khu công nghiệp sẽ tạo ra khả năng thu hút việc làm ở các khu công nghiệp mới hình thành. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ đất thu hồi cho mục đích xây dựng các công trình công cộng nhƣ cầu, đƣờng, công trình xử lý nƣớc thải,… chiếm phần lớn nhƣ trên sẽ khó khăn hơn trong việc tạo việc làm từ nguồn đất đất đai bị thu hồi. Đây là vấn đề cần lƣu ý đối với mỗi loại đất sử dụng để có thể chủ động khai thác ngay từ khi lập các dự án đầu tƣ xây dựng trên phần đất bị thu hồi của địa phƣơng.
Từ phân tích thực trạng thu hồi đất, có thể rút ra một số nhận xét chung