Góc nghiêng ngang của trụ đứng

Một phần của tài liệu Cấu tạo ô tô đề cương bài giảng (Trang 145)

B. HỆTHỐNG TREO

4.1.4. Góc nghiêng ngang của trụ đứng

kingpin).

Trục mà trên đó bánh xe có thể xoay về phía phải hoặc phía trái đƣợc gọi là „trục xoay đứng”. Trục này đƣợc xác định bằng cách vạch một đƣờng thẳng tƣởng tƣợng đi qua tâm của ổ bi đỡ trên của bộ giảm chấn và khớp cầu của đòn treo dƣới. Nhìn từ phía trƣớc xe, đƣờng thẳng này nghiêng về phía

Hình 4.8. Góc Caster Hình 4.7. Camber bằng không

trong, góc nghiêng này đƣợc gọi là góc nghiêng trục lái-góc kingpin và đƣợc đo bằng độ. Khoảng cách L từ giao điểm trục xoay đứng và mặt đƣờng đến giao điểm giữa đƣờng tâm bánh xe và mặt đƣờng gọi là độ lệch kingpin.

Vai trò của góc kingpin.

- Giảm lực đánh lái.

Vì các bánh xe quay sang phải hoặc sang trái với tâm quay là trục xoay đứng còn bán kính quay là khoảng lệch, nên khoảng lệch càng lớn thì mômen cản quay càng lớn vì vậy lực lái cũng tăng lên. Do vậy có thể giảm khoảng lệch để giảm lực lái.

Có thể áp dụng hai phƣơng pháp để giảm khoảng lệch.

- Giảm lực phản hồi và lực kéo lệch sang một bên.

Nếu khoảng lệch quá lớn, lực dẫn động hoặc lực hãm sẽ tạo ra một mômen quay quanh trục xoay đứng tỉ lệ với khoảng lệch. Mặt khác, mọi tác động lên bánh xe sẽ làm cho bánh xe bị dật lại hoặc phản hồi. Những hiện tƣợng này có thể đƣợc cải thiện bằng cách giảm khoảng lệch. Nếu góc nghiêng của trục bên trái và bên phải khác nhau thì xe sẽ bị kéo lệch về bên có góc nghiêng nhỏ hơn (có khoảng lệch lớn hơn).

Hình 4.10. Giảm lực đánh lái

- - Tăng độ ổn định chạy trên đƣờng thẳng

Góc nghiêng của trục lái giúp cho bánh xe tự đông quay trở lại vị trí đƣờng thẳng sau khi đã chạy vòng.

Một phần của tài liệu Cấu tạo ô tô đề cương bài giảng (Trang 145)