d. Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận
4.3.6 Kiểm soát động vật gây hại SSOP 6 1 Yêu cầu
4.3.6.1 Yêu cầu
Không có sự hiện diện của động vật gây hại và côn trùng trong phân xƣởng tránh ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
Phải ngăn ngừa và tiêu diệt hiệu quả động vật gây hại.
4.3.6.2 Điều kiện công ty
Tất cả các cửa thông ra ngoài phân xƣởng đều có rèm nhựa chắn các loại côn trùng xâm nhập vào phân xƣởng.
Các hệ thống cống rãnh thông ra ngoài phân xƣởng đều có lƣới che chắn để ngăn chặn động vật gây hại xâm nhập vào xƣởng.
Mặt bằng các khu vực xung quanh phân xƣởng không có các vũng nƣớc tù đọng.
Có công nhân làm vệ sinh hàng tuần tiến hành việc cắt cỏ và bụi cây, xén tỉa các thảm cỏ và giải tỏa các khu vực có thể là nơi trú ngụ của côn trùng và động vật gây hại.
Tại các cửa ra vào phân xƣởng đều bố trí đèn diệt côn trùng, hoạt động liên tục.
Hàng tuần tiến hành vệ sinh trần nhà, tƣờng, phun thuốc diệt côn trùng bên ngoài khu vực sản xuất.
4.3.6.3 Các thủ tục cần tuân thủ
Các cửa ra vào phải đƣợc đóng kín, các màn chắn phải đƣợc trải kín toàn bộ bề rộng của cửa.
Phải thƣờng xuyên kiểm tra mức độ hiệu quả của hệ thống đèn diệt côn trùng và kịp thời xử lý khi bị hƣ hỏng.
Loại bỏ các khu vực ẩn nấp của côn trùng, động vật gây hại trong cũng nhƣ ngoài xƣởng.
4.3.6.4 Giám sát và phân công trách nhiệm
KCS chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm soát động vật gây hại theo kế hoạch. Kết quả giám sát đƣợc ghi vào biểu mẫu theo dõi hoạt động diệt côn trùng và động vật gây hại.
4.3.6.5 Lƣu trữ hồ sơ
Tất cả hồ sơ, biểu mẫu ghi chép việc thực hiện quy phạm này đã thẩm tra phải đƣợc lƣu trữ trong hồ sơ SSOP trong 2 năm.
47