- Hệ số phóng đại phương sa i VIF (Variance Inflation Factor) được sử dụng để ki ểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Thông thường chỉ sốnày vượt quá giá trị
4.5.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu B ảng 4.12: Tóm tắt kiểm đị nh gi ả thuy ế t nghiên c ứ u
Giả thuyết Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị Sig.
H1: Khía cạnh học thuật có ảnh hưởng đến sự hài lòng của
sinh viên khoa Sư phạm Đại học Đà Lạt 0.259
0.000 (<0.05) H2: Khía cạnh phi học thuật có ảnh hưởng đến sự hài lòng
của sinh viên khoa Sư phạm Đại học Đà Lạt 0.141
0.002 (<0.05) H3: Sự tiếp cận có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
khoa Sư phạm Đại học Đà Lạt 0.172
0.000 (<0.05) H4: Chương trình giảng dạy có ảnh hưởng đến sự hài lòng
của sinh viên khoa Sư phạm Đại học Đà Lạt 0.216
0.000 (<0.05) H5: Danh tiếng có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
khoa Sư phạm Đại học Đà Lạt 0.123
0.003 (<0.05) H6: Sự chuẩn bị nghề nghiệp cho sinh viên có ảnh hưởng
đến sự hài lòng của sinh viên khoa Sư phạm Đại học Đà Lạt 0.309
0.000 (< 0.05)
57
Dựa vào bảng tóm tắt trên, tất cả ba giả thuyết nghiên cứu đều được chấp nhận, cụ thể là:
- Đối với yếu tốKhía cạnh học thuật, hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0.259, giá trị sig. = 0.000 (p-value) nhỏ hơn 0.05 đủ cơ sở để kết luận rằng hệ số hồi quy này có ý nghĩa trong mô hình, nói một cách khác, hệ số hồi quy có ảnh hưởng cùng chiều (hệ số beta dương) đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng của sinh viên”. Do đó, giả thuyết H1 được chấp nhận.
- Đối với yếu tốKhía cạnh phi học thuật, hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0.141, giá trị sig. = 0.002 (p-value) nhỏhơn 0.05 đủcơ sởđể kết luận rằng hệ số hồi quy này có ý nghĩa trong mô hình, nói một cách khác, hệ số hồi quy có ảnh hưởng cùng chiều (hệ số beta dương) đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng của sinh viên”. Do đó, giả thuyết H2 được chấp nhận.
- Đối với yếu tố Sự tiếp cận, hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0.172, giá trị sig. = 0.000 (p-value) nhỏ hơn 0.05 đủ cơ sở để kết luận rằng hệ số hồi quy này có ý nghĩa trong mô hình, nói một cách khác, hệ số hồi quy có ảnh hưởng cùng chiều (hệ số beta dương) đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng của sinh viên”. Do đó, giả thuyết H3 được chấp nhận.
- Đối với yếu tốChương trình giảng dạy, hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0.216, giá trị sig. = 0.000 (p-value) nhỏhơn 0.05 đủcơ sởđể kết luận rằng hệ số hồi quy này có ý nghĩa trong mô hình, nói một cách khác, hệ số hồi quy có ảnh hưởng cùng chiều (hệ số beta dương) đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng của sinh viên”. Do đó, giả thuyết H4 được chấp nhận.
- Đối với yếu tốDanh tiếng, hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0.123, giá trị sig. = 0.003 (p-value) nhỏ hơn 0.05 đủ cơ sở để kết luận rằng hệ số hồi quy này có ý nghĩa trong mô hình, nói một cách khác, hệ số hồi quy có ảnh hưởng cùng chiều (hệ số beta dương) đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng của sinh viên”. Do đó, giả thuyết H5 được chấp nhận.
- Đối với yếu tố Sự chuẩn bị nghề nghiệp cho sinh viên, hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0.309, giá trị sig. = 0.000 (p-value) nhỏhơn 0.05 đủcơ sởđể kết luận rằng hệ số hồi quy này có ý nghĩa trong mô hình, nói một cách khác, hệ số hồi quy này có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng của sinh viên”. Do đó, giả thuyết H6 được chấp nhận.
58
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Trong chương 4, tác giảđã phân tích độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha cho các thang đo. Phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy có tất cả 6 thang đo đạt độ tin cậy cần thiết để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Ởbước phân tích EFA không có sự thay đổi so với trước khi phân tích, do đó tác giả vẫn giữ nguyên tên gọi các nhóm như cũ. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mô hình điều chỉnh hoàn toàn phù hợp. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận. Các kết quảphân tích được của chương này sẽlàm cơ sở cho các gợi ý quản trịở chương 5.
59
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu