Trong thời gian qua, việc xác định tỷ giá ngoại tệ với VND chủ yếu dựa trên việc xác định tỷ giá USD và VND. Sau khi xác định tỷ giá USD và VND, các ngân hàng căn cứ vào tỷ giá này để xác định tỷ giá VND với các ngoại tệ khác như: EUR, CHF, SGD, AUD, CAD, JPY…
USD là một đồng tiền mạnh và phổ biến trong thanh tốn quốc tế và hầu hết các thanh tốn của Việt Nam cũng sử dụng USD, do đĩ việc sử dụng tỷ giá VND/USD để xác định tỷ giá các ngoại tệ khác với VND cũng là một điều thuận lợi. Tuy nhiên, điều này chỉ cĩ tác dụng tích cực khi giá USD ổn định trên thị
trường tài chính quốc tế. Khi USD lên giá so với các ngoại tệ khác cũng đồng nghĩa với việc VND tăng giá so với ngoại tệđĩ và ngược lại. Từ sau cuộc khủng hoảng, giá USD trên thị trường quốc tế biến động khơng ngừng, trong khi những loại ngoại tệ khác: EUR, JPY… bắt đầu phổ biến hơn trong thanh tốn quốc tế. Việt Nam cĩ thể sử dụng chính sách đa ngoại tệ trong thanh tốn quốc tế, dự trữ
ngoại hối và điều hành tỷ giá, hạn chế sự phụ thuộc quá nhiều vào USD.
3.5.4 Ngân hàng Nhà nước cần cĩ những dự báo chính xác hơn về
nhu cầu và xu hướng biến động của tỷ giá
NHNN là cơ quan duy nhất hiện nay cĩ khả năng dự báo được diễn biến của tỷ giá mà các doanh nghiệp cĩ thểđặt niềm tin bởi vì ngồi vai trị điều hành tỷ giá, NHNN cịn là cơ quan phát đi những tín hiệu mà theo đĩ, các NHTM và các doanh nghiệp cĩ những phản ứng kịp thời để phịng ngừa rủi ro tỷ giá hoặc hạn chế tổn thất do rủi ro tỷ giá mang lại. Do đĩ, nếu NHNN cĩ những dự báo càng chính xác về xu hướng biến động tỷ giá thì sẽ tạo được niềm tin rất lớn ở
các doanh nghiệp cũng như các NHTM, và khi đĩ các doanh nghiệp sẽ an tâm hơn trong việc sử dụng các giao dịch ngoại hối phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ
giá, đặc biệt là giao dịch kỳ hạn.
NHNN cũng cĩ thể cho phép thành lập một trung tâm thực hiện dịch vụ tư
vấn về tỷ giá hối đối. Cơ quan này cĩ chức năng là tư vấn về lĩnh vực tỷ giá hối
đối, dự báo về tỷ giá hối đối và tư vấn sử dụng các cơng cụ hối đối phái sinh
truyền tải trên các phương tiện đại chúng để mọi doanh nghiệp đều cĩ thể tiếp cận.
3.5.5 Hồn thiện thị trường ngoại hối
Xu hướng quốc tế hĩa nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên mạnh mẽ, tự
do hĩa thương mại, đầu tư và tài chính diễn ra với cường độ và quy mơ chưa từng cĩ. Sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam thơng qua cơ chế thị trường là nhu cầu khách quan, tất yếu. Với vai trị là cầu nối giữa nền kinh tế nội địa với nền kinh tế
thế giới thì việc phát triển và hồn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam (Vinaforex) theo hướng tồn điện, hiện đại phù hợp với trình độ và chuẩn mực quốc tế là cần thiết.
Một thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả cĩ tác dụng kích thích luân chuyển các khoản vốn đầu tư và tín dụng quốc tế; tạo mơi trường để tỷ giá được xác định một cách khách quan theo quan hệ cung cầu; cung cấp các cơng cụ
phịng ngừa rủi ro cho các ngân hàng, các nhà xuất nhập khẩu, các nhà đầu tư.. thơng qua các hợp đồng phái sinh; mơi trường lý tưởng để NHNN tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng cĩ lợi cho nền kinh tế.
Trong nhiều năm qua, Vinaforex đã cĩ những bước phát triển đáng được ghi nhận. Tuy nhiên, vẫn cịn một khoản cách chênh lệch rất lớn so với thị trường ngoại hối thế giới. Nhằm rút ngắn khoản cách và tiến tới hịa nhập quốc tế, các giải pháp để phát triền Vinaforex cĩ thể là:
3.5.5.1 Hướng tới chính sách tỷ giá cân bằng cung cầu
Do cĩ tính nhạy cảm cao, cho nên việc điều hành chính sách tỷ giá phải
được diễn ra theo từng giai đoạn:
- Từng bước nới rộng biên độ tỷ giá giao dịch, tạo điều kiện cho các NHTM niêm yết tỷ giá cạnh tranh.
- Sau khi nới rộng biên độ, nếu tỷ giá niêm yết khơng sử dụng hết biên độ cho phép, điều này hàm ý tỷ giá hiện tại đã phản ánh tương đối khách quan quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Ngược lại, nếu tỷ giá luơn sử
lệch so với tỷ giá cân bằng, để rút ngắn khoản cách NHNN phải chủđộng điều chỉnh tỷ giá, nâng dần tỷ giá giao dịch một cách hợp lý để khơng làm xáo trộn thị trường.
- Về lâu dài, NHNN nên dỡ bỏ biên độ dao động và khơng trực tiếp ấn định tỷ
giá mà chỉ tiến hành can thiệp thị trường ngoại hối để tỷ giá biến động cĩ lợi cho nền kinh tế. Đồng thời, chuyển dần sang cơng cụ lãi suất để điều hành thị
trường ngoại tệ.
3.5.5.2 Hồn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (INTERBANK) (INTERBANK)
Đối với các nền kinh tế phát triển, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt
động hiệu quả, doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn. Do đĩ, tỷ giá liên ngân hàng luơn là tỷ giá cơ bản, đặc trưng cho quan hệ
cung cầu trên thị trường ngoại tệ. Đối với Việt Nam, do thị trường cịn sơ khai, ngồi yếu tố tỷ giá, cịn bị can thiệp bởi nhiều yếu tố hành chánh, do đĩ, doanh số
giao dịch trên thị trường này mới chỉ chiếm tỷ lệ khoản 15 – 20%. Chính vì vậy, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chỉ đĩng vai trị thứ yếu, tỷ giá liên ngân hàng chưa phải là tỷ giá cơ bản. Để cĩ một thị trường liên ngân hàng hoạt động hiệu quảở Việt Nam, ngồi yếu tố tỷ giá cịn phải đề cập đến một số yếu tố khác:
- NHNN thực hiện vai trị là người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại hối. NHNN cần tham gia và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi nhằm tạo điều kiện cho các NHTM tích cực tham gia vào thị trường ngoại hối.
- Việc can thiệp của NHNN cần phải diễn ra kịp thời với quy mơ thích hợp, cĩ như vậy thì thị trường mới hoạt động thơng suốt.
- Thiết lập mơ hình thị trường ngoại tệ liên ngân hàng kép, thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng trực tiếp giữa các ngân hàng hoặc gián tiếp qua mơi giới.
- Mở rộng số lượng thành viên tham gia thị trường liên ngân hàng, đa dạng hĩa các hoạt động mua bán, hạn chế tình trạng mua bán một chiều.
- Hồn thiện quy chế giao dịch, hiện đại hĩa khâu thanh tốn, trang bị hệ thống cơng nghệ hiện đại, nâng cao tay nghề, trình độ cán bộ…
3.5.5.3 Nâng cao vai trị của NHNN trên Vinaforex
- Hướng tới một tỷ giá thị trường cân bằng, nhằm biến tỷ giá thành cơng cụ chủ
yếu và hiện hữu trong việc điều tiết cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
- Tăng cường dự trữ ngoại hối vào NHNN, đảm bảo mức dự trữ cần thiết tối thiểu, nhằm tạo điều kiện để NHNN can thiệp kịp thời, đủ liều lượng để ổn
định thị trường ngoại hối.
- Tập trung dự trữ ngoại hối về một đầu mối là NHNN. Thay vì một lượng lớn nguồn ngoại tệ từ việc xuất khẩu dầu thơ lại do Bộ Tài Chính quản lý trong khi việc nhập khẩu xăng dầu cho nền kinh tế lại do hệ thống ngân hàng chi trả.
- Phối hợp nhịp nhàng hoạt động can thiệp trên thị trường ngoại hối với hoạt
động của thị trường mở. Khi NHNN bán một lượng ngoại tệ ra thị trường
đồng nghĩa với việc hút bớt một lượng nội tệ từ lưu thơng. Để tránh hiện tượng thiểu phát, NHNN phải mua chứng khốn vào để bơm tiền trở ra lưu thơng thơng qua thị trường mở và ngược lại.
3.5.5.4 Hình thành cơng ty mơi giới ngoại hối
Cũng như trên các thị trường khác, cơng ty mơi giới ngoại hối đĩng vai trị là trung gian giữa cung và cầu ngoại hối trên thị trường. Với tư cách là trung gian cho các ngân hàng, các cơng ty mơi giới tạo điều kiện để các NHTM cĩ nhu cầu mua bán gặp gỡ nhau. Về nguyên tắc, các cơng ty mơi giới khơng được phép kinh doanh cho chính mình, mà chỉ làm mơi giới cho các ngân hàng. Chính vì vậy, các cơng ty mơi giới sẽ duy trì thơng tin liên lạc thường xuyên với các phịng kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng để chấp nối nhu cầu mua bán ngoại tệ. Việc giao dịch thơng qua cơng ty mơi giới thể hiện được nhiều ưu điểm hơn so với việc các ngân hàng giao dịch trực tiếp với nhau:
- Ngân hàng cĩ nhu cầu mua hay bán ngoại tệ khơng phải xưng danh, hạn chế
tiết lộ thơng tin kinh doanh.
- Giá của nhà mơi giới đưa ra mang tính cạnh tranh trên thị trường.
Kết luận chương 3
Chương 3 đã nêu lên định hướng và một số giải pháp phát triển nghiệp vụ
kinh doanh ngoại tệ bằng cơng cụ phái sinh mang tính khả thi cao và phù hợp với thực trạng hoạt động của ngân hàng và thị trường tài chính Việt Nam. Tuy nhiên, ngồi những nổ lực bản thân của ngân hàng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cũng phải cĩ những chủ trương, chính sách đúng đắn, cĩ tầm nhìn chiến lược nhằm xây dựng mơi trường pháp lý, mơi trường kinh doanh thuận lợi, cơng bằng và cơng khai tạo điều kiện cho các sản phẩm tài chính ngân hàng nĩi chung và sản phẩm kinh doanh ngoại tệ bằng cơng cụ phái sinh nĩi riêng ngày càng phát triển.
Những giải pháp và kiến nghị cĩ thể giúp cho thị trường ngoại hối cũng như thị trường cơng cụ phái sinh ngày càng hồn thiện, phổ biến hơn trên thị
trường Việt Nam, theo kịp sự phát triển chung của tồn thế giới trong quá trình hội nhập.
KẾT LUẬN ========
Sau hơn bốn năm gia nhập WTO đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng như các ngành kinh tế khác của đất nước. Nghiên cứu về sự phát triển của cơng cụ tài chính phái sinh là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản trị tài chính ngân hàng nĩi riêng và cho nền kinh tế nĩi chung.
Cơng cụ tài chính phái sinh là một sản phẩm dịch vụ hiện đại phổ biến trên thị trường thế giới. Ngồi đặc trưng là kênh đầu tư mang lại hiệu quả, cơng cụ phái sinh cịn là kênh phịng ngừa rủi ro hữu hiệu. Thơng qua nghiên cứu của đề tài về
phịng ngừa rủi ro tỷ giá tại ngân hàng TMCP Á Châu, chúng ta nhận thấy tác
động của sự biến động tỷ giá đến tình hình doanh nghiệp, những lợi ích rất lớn về ứng dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, việc áp dụng này cịn nhiều hạn chế, trình độ hiểu biết khiêm tốn, mức độ phổ biến thấp và việc áp dụng chưa nhiều. Do đĩ, việc phổ biến áp dụng loại hình này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, ngân hàng và nền kinh tế nĩi chung.
Đề tài cũng đã đưa ra những giải pháp đối với nhà cung cấp dịch vụ, đối tượng sử dụng nhằm gĩp phần phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ
giá. Đồng thời, đề tài cũng trình bày những kiến nghị vĩ mơ đối với cơ quan ban ngành, NHNN nhằm hồn thiện và phát triển thị trường sản phẩm phái sinh Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Báo cáo thường niên Ngân hàng Á Châu năm 2007, 2008, 2009, quý II/2010.
2. Đinh Nguyên Thị Nương (2008), Giải pháp điều hành tỷ giá hối đối trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế.
3. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất bản Thống kê.
4. PGS. TS. Trần Ngọc Thơ, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định (2008), Tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê.
5. PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2008), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản Thống kê.
6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), Hồn thiện các giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Cơng trình nghiên cứu khoa học.
7. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Thị trường ngoại hối và các giải pháp phịng ngừa rủi ro, Nhà xuất bản Thống kê.
8. TS. Lê Xuân Nghĩa và nhĩm tác giả: TS. Bùi Lê Hà, TS. Nguyễn Văn Sơn, TS. Ngơ Thị Ngọc Huyền, Ths. Nguyễn Thị Hồng Thu (2000), Giới thiệu về
thị trường Future và Option, Nhà xuất bản Thống kê.
9. Các Website: www.vnexpress.net, www.sbv.gov.vn, www.dantri.com.vn,
www.tintuconline.com.vn, www.vnn.vn, www.ueh.edu.vn,
www.gso.gov.vn, www.acb.com.vn...
Tiếng Anh:
1. Ahamed Kameel Mydin Meera Ahamed Kameel Mydin Meera, Hedging Foreign Exchange Risk with Forwards, Futures, Options and the Gold Dinar: A Comparison Note, Department of Business Administration, International Islamic University Malaysia.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính thưa quý Anh/Chi,
Tơi tên là Hồ Thị Kim Ánh, hiện đang theo học chương trình cao học tại trường Đại học Kinh tế
TP.HCM.
Trong chương trình học, tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Biện pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cơng cụ tài chính phái sinh”.
Tơi rất biết ơn nếu quý anh/chị cĩ thể giành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu. Tất cả
các câu trả lời sẽ khơng dùng cho bất cứ mục đích thương mại nào và sẽđược bảo mật.
Rất mong nhận được thơng tin từ quý anh/chị. Nếu anh/chị muốn biết thêm thơng tin vềđề tài này, xin liên hệ với tơi qua địa chỉ email: anhhtk@acb.com.vn.
Xin cảm ơn quý anh/chịđã giành thời gian và sự trợ giúp.
1. Anh/chị vui lịng cho biết tên?
--- 2. Tên cơng ty anh/chịđang làm việc?
---