Chiến lược phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các sản phẩm phái sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (Trang 27)

Hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn giữa ngân hàng và khách hàng thường để đáp

ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng nhằm mục tiêu phịng ngừa rủi ro ngoại hối.

1.4.1.1 V thế mua

Đối với khách hàng là các nhà nhập khẩu do lo sợ tỷ giá ngoại tệ tăng lên sẽ

làm tăng chi phí nhập khẩu. Để tránh rủi ro tỷ giá, các nhà nhập khẩu liên hệ với ngân hàng để mua ngoại tệ kỳ hạn. Với vị thế mua này, các nhà nhập khẩu cĩ thể

chắc chắn được chi phí nhập khẩu và tập trung vào sản xuất mà khơng lo đến sự

biến động của tỷ giá khi mua ngoại tệ thanh tốn cho nhà xuất khẩu. Khi đĩ, ngân hàng sẽ ký với khách hàng hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn và cĩ thể tìm thêm một

đối tác khác để mua lại vị thế này bảo hiểm rủi ro cho mình, hưởng chênh lệch hoặc tìm một đối tác xuất khẩu cĩ nhu cầu bán ngoại tệđể mua kỳ hạn lại số ngoại tệ cần thanh tốn cho nhà nhập khẩu.

1.4.1.2 V thế bán

Ngược lại với nhà nhập khẩu, các nhà xuất khẩu lo sợ tỷ giá ngoại tệ giảm sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận thu về. Để tránh rủi ro tỷ giá, các nhà xuất khẩu liên hệ

với ngân hàng để bán ngoại tệ kỳ hạn. Với vị thế bán này, các nhà xuất khẩu cĩ thể

chắc chắn được số lợi nhuận thu được từ hợp đồng xuất khẩu mà khơng lo đến sự

biến động của tỷ giá. Khi đĩ, ngân hàng sẽ ký với khách hàng hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn và để bảo hiểm cho trạng thái của mình, ngân hàng cĩ thế bán lại số ngoại tệ cam kết mua cho các nhà nhập khẩu hoặc bán lại trạng thái cho một đối tác khác

1.4.1.3 Nguyên tc phịng nga

Khách hàng nên lựa chọn sử dụng hợp đồng kỳ hạn như là một giải pháp phịng ngừa rủi ro ngoại hối khi:

- Hai bên tham gia hợp đồng, đặc biệt là khách hàng, khơng cĩ nhu cầu chuyển giao ngoại tệở thời điểm thỏa thuận giao dịch.

- Khách hàng sẵn sàng chấp nhận thiệt hại nếu như tỷ giá giao ngay tại thời điểm

đáo hạn giảm thấp hơn tỷ giá mua hoặc cao hơn tỷ giá bán đã thỏa thuận và đổi lại được sự yên tâm do đã loại trừđược rủi ro và tổn thất ngoại hối. Số tiền thiệt hại này coi như là chi phí mua bảo hiểm rủi ro biến động tỷ giá.

1.4.2 Phịng nga ri ro bng hp đồng giao sau

Với những tính chất của hợp đồng giao sau thì cĩ thể thấy đây là một cơng cụ thích hợp cho việc đầu cơ hơn là phịng ngừa rủi ro. Tuy vai trị phịng ngừa rủi ro của hợp đồng giao sau cịn rất hạn chế nhưng vẫn cĩ thể sử dụng như một cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

Nguyên tắc chung là khi cĩ một khoản phải trả bằng ngoại tệ và lo sợ ngoại tệ sẽ lên giá khi khoản phải trả đến hạn thanh tốn, doanh nghiệp cĩ thể mua một hợp đồng giao sau ngoại tệ. Bằng cách này, doanh nghiệp đã tạo ra một trạng thái ngoại tệ dương và bù đắp cho trạng thái ngoại tệ âm của khoản phải trả khi đến hạn. Và thực hiện một giao dịch ngược lại với khoản phải thu.

Hợp đồng giao sau sẵn sàng cung cấp những hợp đồng giá trị nhỏ, dễ dàng chuyển nhượng lại ở bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng hết hạn là những

điểm để thu hút nhiều người tham gia.

1.4.3 Phịng nga ri ro bng hp đồng hốn đổi

Thơng qua hợp đồng hốn đổi các bên tham gia cĩ được ngoại tệ mình mong muốn ở cùng tỷ giá mà khơng phải mua bán thơng qua một đối tác khác để tránh

được rủi ro do biến động tỷ giá và chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Trong giao dịch hốn đổi, các bên tham gia đều cĩ những lợi ích nhất định:

- Với khách hàng, lợi ích thể hiện ở chỗ khách hàng thỏa mãn được nhu cầu ngoại tệ hoặc nội tệ của mình ở thời điểm hiện tại, tức là vào ngày hiệu lực, đồng thời

cũng thỏa mãn nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ tại ngày đáo hạn, điều này tránh

được biến động do rủi ro tỷ giá.

- Đối với ngân hàng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng gĩp phần nâng cao uy tín và gia tăng giá trị thương hiệu. Mặt khác, ngân hàng cĩ thể kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giá mua và bán ngoại tệ.

1.4.4 Phịng nga ri ro bng hp đồng quyn chn 1.4.4.1 V thế mua

Phịng ngừa rủi ro tỷ giá bằng vị thế mua phù hợp cho các nhà nhập khẩu bằng các hợp đồng quyền chọn:

- Mua quyn chn mua: bằng hợp đồng này nhà nhập khẩu được quyền mua một lượng ngoại tệ trong tương lai với một tỷ giá được xác định trước tương tự như

hợp đồng kỳ hạn. Tuy nhiên, hợp đồng quyền chọn cĩ ưu thế hơn hợp đồng kỳ

hạn là nhà nhập khẩu cĩ quyền khơng thực hiện quyền chọn mà mua ngoại tệ

trên thị trường giao ngay với tỷ giá cĩ lợi hơn.

- Bán quyn chn bán: với quyền chọn này thì nhà nhập khẩu phải bỏ ra một khoản chi phí cốđịnh để mua ngoại tệ nếu người mua quyền thực hiện hợp đồng hoặc mua ngoại tệ trên thị trường giao ngay (sau khi đã trừ đi khoản phí thu

được).

Xét từ gĩc độ phịng ngừa rủi ro tỷ giá thì nhà nhập khẩu nên thực hiện chiến lược mua quyền chọn hơn là bán quyền chọn. Vì chiến lược mua quyền chọn cho phép nhà nhập khẩu biết trước được chi phí tối đa, cố định phải bỏ ra để

mua ngoại tệ. Trong khi chiến lược bán quyền chọn chỉ cho nhà nhập khẩu biết chi phí tối thiểu phải bỏ ra để mua ngoại tệ theo hợp đồng quyền chọn, cịn chi phí tối đa lại phụ thuộc vào biến động của tỷ giá giao ngay.

- Đồng thi mua quyn chn mua và bán quyn chn bán (chiến lược collar):

collar là chiến lược kết hợp cho phép nhà nhập khẩu phịng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cách ký hợp đồng gồm hai vế: mua quyền chọn mua và bán quyền chọn bán. Hai vế của hợp đồng cĩ cùng ngày đáo hạn, cùng số lượng ngoại tệ mua,

bán. Tùy theo tình hình thị trường mà nhà nhập khẩu sẽ quyết định thực hiện mua hay bán quyền chọn.

1.4.4.2 V thế bán:

Phịng ngừa rủi ro tỷ giá bằng vị thế bán phù hợp cho các nhà xuất khẩu bằng các hợp đồng quyền chọn:

- Mua quyn chn bán: bằng hợp đồng này nhà xuất khẩu được quyền bán một lượng ngoại tệ trong tương lai với một tỷ giá được xác định trước tương tự như

hợp đồng kỳ hạn. Tuy nhiên, hợp đồng quyền chọn cĩ ưu thế hơn hợp đồng kỳ

hạn là nhà xuất khẩu cĩ quyền khơng thực hiện quyền chọn bán mà bán ngoại tệ

trên thị trường giao ngay với tỷ giá cĩ lợi hơn.

- Bán quyn chn mua: với quyền chọn này thì nhà xuất khẩu chỉ xác định được thu nhập tối đa thu được từ việc bán ngoại tệ nếu người mua quyền thực hiện hợp đồng hoặc ngược lại thu nhập tối thiểu sẽ phụ thuộc vào mức giảm của tỷ

giá giao ngay (sau khi đã tính khoản phí thu được).

Xét từ gĩc độ phịng ngừa rủi ro tỷ giá thì nhà xuất khẩu nên thực hiện chiến lược mua quyền chọn bán hơn là bán quyền chọn mua. Vì chiến lược mua quyền chọn cho phép nhà xuất khẩu biết trước được thu nhập tối thiểu từ việc bán ngoại tệ theo hợp đồng. Trong khi chiến lược bán quyền chọn chỉ cho nhà xuất khẩu biết thu nhập tối đa từ hợp đồng, cịn thu nhập tối thiểu phụ thuộc vào biến

động của tỷ giá giao ngay.

- Đồng thi mua quyn chn bán và bán quyn chn mua (chiến lược collar):

collar là chiến lược kết hợp cho phép nhà xuất khẩu phịng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cách ký hợp đồng gồm hai vế: mua quyền chọn bán và bán quyền chọn mua. Hai vế của hợp đồng cĩ cùng ngày đáo hạn, cùng số lượng ngoại tệ mua, bán và xác suất xảy ra của thị trường chia đều cho cả hai bên.

1.5 Kinh nghim phịng nga ri ro bng cơng c phái sinh trên thế gii

Kinh nghim phịng nga ri ro t giá Malaysia

Malaysia được xem là nước cĩ hồn cảnh tương tự Việt Nam. Vấn đề rủi ro tỷ giá ở

Malaysia được đặt ra từ sau cuộc khủng hoảng tiền tệĐơng Nam Á năm 1997. Kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro tỷ giá ở Malaysia được tham khảo trong nghiên cứu của Meera thuộc Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Quốc tế hồi giáo Malaysia. Trong bài viết của mình Meera đã phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro tỷ giá và chỉ ra những giải pháp để phịng ngừa và ngăn chặn tổn thất ngoại hối thơng qua các cơng cụ phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, giao sau và quyền chọn.

- Phịng ngừa rủi ro bằng hợp đồng kỳ hạn: Cơng cụ quản lý rủi ro đầu tiên

được sử dụng trong lịch sử là hợp đồng kỳ hạn. Bằng việc ký kết một hợp

đồng kỳ hạn với ngân hàng, các doanh nghiệp đã dễ dàng chuyển rủi ro của mình sang đối tác, ngân hàng sẽ là người chịu rủi ro thay cho khách hàng.

Đến lượt mình ngân hàng sẽ ký tiếp hợp đồng kỳ hạn với một đối tác khác để

bảo hiểm rủi ro của mình.

- Phịng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau: Về cơ bản, hợp đồng giao sau tương tự như hợp đồng kỳ hạn nhưng tính thanh khoản của hợp đồng này cao hơn do nĩ được giao dịch trên thị trường tập trung (tương tự như sở giao dịch chứng khốn) và được chuẩn hĩa các nội dung giao dịch: ngày đáo hạn, tháng giao dịch, khối lượng giao dịch.... và dễ dàng đĩng trạng thái bằng việc thực hiện một giao dịch trái chiều.

- Phịng ngừa rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn: Người mua quyền cĩ quyền mua hoặc bán một lượng ngoại tệ trong tương lai với tỷ giá được xác định trước. Trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn, quyền chọn mua được áp dụng khi dựđốn tỷ giá tăng và quyền chọn bán thích hợp khi dự đốn tỷ giá giảm. Hợp đồng quyền chọn thích hợp cho việc ngừa rủi ro đối với những dịng tiền đột xuất (contingent), chẳng hạn như dịng tiền trong quá trình đấu thầu. Khi doanh nghiệp thực hiện đấu thầu ở nước ngồi, cĩ rủi ro liên quan tỷ giá, doanh nghiệp cĩ thể niêm yết giá thầu của mình và

tại thời điểm đĩ mua một hợp đồng quyền chọn bán để phịng ngừa rủi ro tỷ

giá. Nếu việc đấu thầu thành cơng, doanh nghiệp sẽđược bảo hiểm từ sự mất giá của đồng tiền nước ngồi. Nếu gĩi thầu khơng thành cơng và tiền tệđược

đánh cao, các doanh nghiệp sẽ để cho hợp đồng quyền chọn hết hạn và chỉ

mất khoản phí khi mua hợp đồng. Nếu gĩi thầu khơng thành cơng và tiền tệ

mất giá, doanh nghiệp cĩ thể thực hiện quyền và thu lợi nhuận.

Kết luận chương 1

Tài chính là một lĩnh vực rất quan trọng và cĩ tầm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Đánh dấu sự phát triển của thị

trường tài chính là sự ra đời của thị trường cơng cụ phái sinh.

Chương 1 nêu khái quát những khái niệm cơ bản, đặc điểm của tỷ giá hối đối và thị trường ngoại hối, cũng như ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đối đối với giá trị doanh nghiệp, những rủi ro mà doanh nghiệp cĩ thể gánh chịu do tỷ giá gây ra. Từđĩ đưa ra biện pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cơng cụ tài chính phái sinh nhằm tránh tổn thất cho doanh nghiệp, đồng thời điểm lại quá trình hình thành và phát triển của thị trường phái sinh trên thế giới và Việt Nam.

Chương 2: THC TIN ÁP DNG CƠNG C PHÁI SINH PHỊNG NGA RI RO T GIÁ TI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

2.1 Gii thiu sơ lược v Ngân hàng Á Châu 2.1.1 Lch s hình thành và phát trin 2.1.1 Lch s hình thành và phát trin

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số

0032/NH-GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban nhân dân TP.HCM cấp ngày 13/05/1993 và Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 059067 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp ngày 19/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.

Tên tiếng Việt : Ngân hàng Thương Mi C Phn Á Châu

Tên tiếng Anh : ASIA COMMERCIAL BANK (ACB)

Trụ sở chính : 442 Nguyn Th Minh Khai, Phường 5, Qun 3, TP.HCM

Vốn điều lệ : 9.376.965.060.000 đồng (tính đến hết 31/12/2010)

Sau 18 năm tồn tại và phát triển, hiện ACB đã cĩ 280 chi nhánh, phịng giao dịch trên khắp cả nước (tại ngày 31/12/2010). Đội ngũ nhân viên ACB cĩ khoản 7.000 người, trong đĩ cán bộ cĩ trình độ Đại học và trên Đại học chiếm 93% và thường xuyên được đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ tại Trung tâm đào tạo riêng của ACB. Ngày 31/10/2006, ACB chính thức niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn Hà Nội theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN với mã chứng khốn ACB.

Trong suốt quá trình hoạt động, ACB liên tiếp nhận được các giải thưởng do nhà nước và các tổ chức tài chính quốc tế trao tặng như: Huân chương lao động hạng nhì do Chủ tịch nước trao tặng; Cờ thi đua của Chính phủ; Cờ thi đua của Ngân hàng nhà nước; Dịch vụ Ngân hàng bán lẻđược hài lịng nhất; Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2007, 2008, 2009, 2010 do các tổ chức quốc tế trao tặng: tạp chí Euromoney, The Asset, Global Finance, The Banker, AsiaMoney, Finance Asia….

2.1.2 Sơđồ t chc: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ t chc Ngân hàng TMCP Á Châu Ban đảm bảo chất lượng Hội đồng quản trị Văn phịng Hội đồng quản trị Khối Ngân Quỹ Khối Khách hàng doanh nghiệp Khối Khách hàng cá nhân Khối vận hành Trung tâm Cơng Nghệ Thơng Tin Khối Phát Triển Kinh doanh Ban chính sách và quản lý tín dụng Ban kiểm tốn nội bộ Sở Giao Dịch, các chi nhánh, PGD Phịng quan hệđối ngoại Ban Tổng Giám đốc Các Hội đồng Khối Quản Trị Nguồn Lực Phịng Kế tốn

Ban chiến lược

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔĐƠNG Ban kiểm sốt Hội đồng sáng lập Phịng quản lý rủi ro thị trường Phịng thơng tin quản trị Phịng đầu tư Trung tâm vàng

2.1.3 Các sn phm dch v chính

- Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn bằng theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh tốn, chứng chỉ tiền gửi; Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; Nhận vốn từ các Tổ chức tín dụng trong và ngồi nước.

- Sử dụng vốn: cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, cơng trái và giấy tờ cĩ giá; đầu tư vào chứng khốn và các tổ chức kinh tế.

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)