Sự phát triển của thị trường phái sinh Việt Nam

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (Trang 43)

Ngày 10/01/1998 NHNN ban hành “Quy chế hot động giao dch hi đối” kèm theo quyết định số 17/1998/QĐ – NHNN7 chính thức cho phép giao dịch ngoại tệ kỳ hạn và hốn đổi được thực thi trên thị trường ngoại hối. Theo quy chế

này, NHNN cho phép 28 NHTM (trong đĩ cĩ 21 chi nhánh ngân hàng nước ngồi và 07 NHTM Việt Nam – 04 NHTM quốc doanh và 03 NHTM cổ phần) được hoạt

động ngoại hối kỳ hạn và hốn đổi. Đến nay, hầu hết các NHTM đều cĩ kinh doanh ngoại hối kỳ hạn và hốn đổi.

Cách xác định t giá k hnđược xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay cộng với mức gia tăng tỷ giá giao dịch cĩ kỳ hạn. Trong đĩ, tỷ giá giao ngay do NHNN cơng bố (cộng với biên độ dao động), mức gia tăng tỷ giá giao dịch cĩ kỳ hạn cũng do NHNN quy định bằng một tỷ lệ phần trăm trên tỷ giá giao ngay, cụ thể cho từng loại kỳ hạn và thay đổi theo từng thời kỳ.

Bng 2.5: Mc gia tăng t giá giao dch cĩ k hn Kỳ hạn Từ 10/1/1998 đến 28/2/1998 Từ 28/2/1998 đến 6/8/1998 Từ 6/8/1998 đến 26/8/1998 Từ 26/8/1998 đến 30/8/2000 Từ 30/8/2000 đến 18/9/2001 Từ 18/9/2001 đến 1/7/2002 Từ 1/7/2002 đến 28/5/2004 Dưới 01 tuần + 1% +0.25% +0.19% - - - - 1 tuần – 2 tuần + 1% +0.5% +0.38% - - 0.40% 0,50% 2 tuần – 3 tuần + 1% +0.75% +0.57% - - 0.40% 0,50% 3 tuần – 4 tuần + 1% + 1% +0.82% - - 0.40% 0,50% 30 ngày + 1% + 1% +1.64% +0.58% +0.20% 0.40% 0,50% 31 - 44 ngày + 1.5% + 1.5% +1.64% +0.87% +0.25% 1.50% 1,2% 45 - 59 ngày + 1.5% + 1.5% +1.64% +1.16% +0.40% 1.50% 1,2% 60 - 74 ngày + 2% + 2% +2.45% +1.45% +0.45% 1.50% 1,5% 75 - 89 ngày + 2% + 2% +2.45% +1.75% +0.65% 1.50% 1,5% 90 - 104 ngày + 2.5% + 2.5% +3.25% +2.04% +0.79% 1.50% 2,5% 105 - 119 ngày + 2.5% + 2.5% +3.25% +2.33% +1.01% 1.50% 2,5% 120 - 134 ngày + 3% + 3% +4.05% +2.62% +1.14% 2.35% 2,5% 135 - 149 ngày + 3% + 3% +4.05% +2.92% +1.26% 2.35% 2,5% 150 - 164 ngày + 3.5% + 3.5% +4.84% +3.21% +1.38% 2.35% 2,5% 165 - 179 ngày + 3.5% + 3.5% +4.84% +3.50% +1.48% 2.35% 2,5% 180 ngày + 3.5% + 3.5% +4.84% +3.50% +1.50% 2.35% 2,5%

Ngun: Ngân hàng Nhà nước

Thị trường ngoại hối ngày càng phát triển nhu cầu giao dịch kỳ hạn đa dạng hơn, cách xác định tỷ giá kỳ hạn như trên đã bộc lộ nhiều hạn chế và khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế. Từ ngày 28/05/2004 NHNN ban hành quyết định số

648/2004/QĐ-NHNN theo đĩ, tỷ giá kỳ hạn được xác định một cách hợp lý hơn và gần với việc xác định tỷ giá kỳ hạn trên thị trường quốc tế:

Tỷ giá kỳ hạn = tỷ giá spot + điểm kỳ hạn

S * (rd - ry) * n (2.1)

100 x 360

S: T giá giao ngay

rd - ry: Chênh lch lãi sut cơ bn VND do NHNN cơng b và lãi sut mc tiêu ca USD do FED cơng b (đối vi USD đây là mc chênh lch lãi sut ti đa).

n: K hn ca hp đồng (3 ngày <= k hn <= 365 ngày)

Đối với các loại ngoại tệ khác, NHNN cho phép các tổ chức tín dụng tự thỏa thuận với khách hàng. Đồng thời, khơng được thu phí đối với giao dịch kỳ hạn.

2.3.2 Giao dch hốn đổi

Giao dịch hốn đổi chính thức được áp dụng tại thị trường Việt Nam cùng thời điểm với giao dịch kỳ hạn dựa trên quyết định số 17/1998/QĐ – NHNN7 ngày 10/01/1998. Theo đĩ, giao dịch hốn đổi là giao dịch hối đối gồm đồng thời cả

hai giao dịch là giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với đồng tiền khác, trong đĩ kỳ hạn thanh tốn của hai giao khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký hợp đồng. Như vậy, hợp đồng hốn đổi cĩ hai dạng: mua giao ngay – bán kỳ hạn và bán giao ngay – mua kỳ hạn.

Xác định t giá hốn đổi: một hợp đồng hốn đổi liên quan đến hai loại tỷ

giá: tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn. Tỷ giá giao ngay là tỷ giá do ngân hàng niêm yết tại thời điểm giao dịch do hai bên thỏa thuận. Tỷ giá kỳ hạn được xác

định trên cơ sở tỷ giá giao ngay, chênh lệch lãi suất giữa VND và ngoại tệ, và số

ngày thực tế của hợp đồng.

Đối với giao dịch hốn đổi giữa NHNN và các NHTM thì được điều chỉnh bằng quyết định số 430/1997/QĐ-NH13 ngày 24/12/1997 do Thống đốc NHNN ký ban hành. Theo đĩ, NHNN thực hiện giao dịch SWAP đơla Mỹ/ Đồng Việt Nam (và các loại ngoại tệ khác khi điều kiện cho phép) cho các kỳ hạn 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng với các NHTM là thành viên Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.

Số ngày quy ước làm cơ sở tính tốn tỷ lệ HỐN ĐổI của một tháng là 30 ngày, của một năm là 360 ngày. Đồng thời cũng quy định cơng thức xác định tỷ giá trong hợp đồng hốn đổi:

Tỷ giá SWAP = Tỷ giá giao ngay + Điểm SWAP (2.2) (LSTCV ĐVN - LIBOR Đơla Mỹ) x SNHĐ

Điểm SWAP = TGGN x

360 Trong đĩ: TGGN: T giá giao ngay

LSTCV ĐVN: Lãi sut tái cp vn Đồng Vit Nam SNHĐ: S ngày Hp đồng

Ngày 17/07/2001, NHNN ban hành quyết định 893/2001/QĐ-NHNN thay thế quyết định số 430 về việc thực hiện giao dịch hốn đổi ngoại tệ giữa NHNN với các ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng đồng Việt Nam cho các ngân hàng. Tại quyết định này, kỳ hạn giao dịch hốn đổi được điều chỉnh linh hoạt hơn: 7 ngày, 15 ngày, 30 ngày, 60 ngày và 90 ngày.

V t giá giao dch: Tỷ giá NHNN mua Đơ la Mỹ là tỷ giá mua giao ngay của NHNN tại ngày ký hợp đồng hốn đổi ngoại tệ (hoặc tại ngày xác nhận giao dịch hốn đổi ngoại tệ qua mạng REUTERS). Tỷ giá NHNN áp dụng khi bán lại

Đơ la Mỹ cho các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ hốn đổi ngoại tệđược xác định trên cơ sở tỷ giá bán giao ngay của NHNN tại ngày ký hợp đồng hốn đổi ngoại tệ

(hoặc tại ngày xác nhận giao dịch hốn đổi ngoại tệ qua mạng REUTERS) và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Tỷ giá NHNN áp dụng khi bán lại Đơ la Mỹ cho các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ hốn đổi ngoại tệ do NHNN cơng bố trong từng thời kỳ.

2.3.3 Giao dch quyn chn

Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 của Thống đốc NHNN về giao dịch hối đối của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối, chính thức đề cập đến giao dịch quyền chọn được phép thực hiện trên thị

trường Việt Nam. Tại quyết định này giao dịch quyền chọn chỉ bao gồm giao dịch giữa các ngoại tệ (khơng liên quan đến đồng Việt Nam).

Giao dịch quyền chọn ngoại tệ chính thức được áp dụng thí điểm đầu tiên tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu (Eximbank) sau khi được sự cho phép của NHNN năm 2002, áp dụng cho các loại ngoại tệ mạnh như EUR, AUD, SGD so với USD. Sau thành cơng tại Eximbank, một số NHTM khác như ACB, VAB, Techcombank cũng được phép thực hiện thí điểm giao dịch này và mở rộng sang nhiều loại tiền tệ dựa trên tỷ giá VND/USD và giá vàng thay vì chỉ dựa trên tỷ giá EUR/USD, AUD/USD như lúc mới thí điểm. Đáng kể nhất là ngân hàng ACB, nơi cung cấp khá đa dạng các loại hợp đồng quyền chọn trên tỷ giá giữa các loại ngoại tệ như EUR, JPY, GBP so với USD và kể cả giao dịch quyền chọn trên tỷ giá VND/USD.

Theo quy định của NHNN, tỷ giá thực hiện (giá strike) trong hợp đồng quyền chọn VND/USD khơng vượt quá tỷ giá kỳ hạn VND/USD cùng kỳ hạn. Đối với Option ngoại tệ/VND, ngân hàng chỉ được thực hiện với các cá nhân và tổ

chức kinh tế hoạt động tại Việt Nam (cá nhân và tổ chức kinh tế luơn là bên mua trong hợp đồng quyền chọn) và các tổ chức tín dụng ở Việt Nam đã được NHNN cho phép thí điểm thực hiện nghiệp vụ Option tiền đồng. Khách hàng khi mua quyền chọn mua nếu thực hiện hợp đồng phải xuất trình cho ngân hàng chứng từ đầy đủ theo quy định quản lý ngoại hối hiện hành.

Tuy nhiên, do những diễn biến phức tạp trên thị trường ngoại tệ kéo dài từ

giữa năm 2008 và việc vận dụng khơng đúng bản chất của loại giao dịch này tại một số NHTM mà đến ngày 18/03/2009 NHNN đã ban hành quyết định 1820/NHNN – QLNH về việc dừng thực hiện thí điểm nghiệp vụ Option tiền đồng kể từ ngày 23/03/2009. Như vậy cho đến nay giao dịch quyền chọn đã bị thu hẹp lại và trên thị trường ngoại hối chỉ cịn loại quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ/vàng hoặc quyền chọn vàng với VND.

2.4 Kho sát đánh giá mc độ vn dng cơng c phái sinh vào quá trình qun tr ri ro t giá ca các doanh nghip Vit Nam qun tr ri ro t giá ca các doanh nghip Vit Nam

Việc sử dụng cơng cụ phái sinh như hợp đồng kỳ hạn (Forward), hợp đồng hốn đổi (Swap), hợp đồng giao sau (Future), hợp đồng quyền chọn (Option) để

phịng ngừa rủi ro tỷ giá trên thế giới đã phát triển từ rất lâu, cịn tại Việt Nam thị

trường này cịn khá non trẻ dù đã được NHNN cho phép hoạt động từ năm 1998. Sau hơn 10 năm triển khai, thị trường phái sinh ngoại tệ mới bắt đầu cĩ sức ảnh hưởng và được biết đến như là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá, tuy nhiên doanh số giao dịch trên thị trường vẫn cịn ở mức thấp và chưa thật sự phổ biến

đến các doanh nghiệp Việt Nam.

Việc khảo sát của đề tài nhằm mục đích đánh giá nhận thức của các doanh nghiệp về việc rủi ro tỷ giá và mức độ ứng dụng cơng cụ tài chính trong việc phịng ngừa rủi ro. Trên cơ sở đĩ, đề tài hướng đến việc hồn thiện thị trường phái sinh ngoại tệ, đĩng gĩp vào danh mục quản trị rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp biện pháp phịng ngừa rủi ro bằng cơng cụ tài chính phái sinh.

Ni dung kho sát:

- Đối tượng khảo sát: 100% doanh nghiệp cĩ sử dụng ngoại tệ trong hoạt

động kinh doanh sản xuất, thương mại, dịch vụ… ở nhiều mức độ khác nhau, trong đĩ cĩ 79% doanh nghiệp là sử dụng ngoại tệ thường xuyên. - Phương pháp khảo sát: lập bảng câu hỏi và khảo sát chọn mẫu ngẫu nhiên.

(Chi tiết xem ph lc đính kèm)

- Cỡ mẫu: 100 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, khơng phân biệt doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nước ngồi hay liên doanh. Thời gian khảo sát tháng trong 07/2010 với các doanh nghiệp cĩ giao dịch tại các ngân hàng trên khu vực Tp.HCM.

- Hạn chế: đối tượng tham gia trả lời bảng khảo sát chỉ cĩ 37% là cấp quản lý và quản lý cao cấp tại doanh nghiệp. Đối tượng khảo sát khơng bao gồm các ngân hàng nên kết quả chỉ phản ánh ởđối tượng là người sử dụng cơng cụ phái sinh chứ khơng nêu được vấn đềở nhà cung cấp dịch vụ.

Kết qu kho sát:

- Loại ngoại tệ được sử dụng rất phổ biến trong hoạt động thanh tốn hiện nay tại các doanh nghiệp là đơ la Mỹ, rất ít doanh nghiệp sử dụng các loại ngoại tệ khác để thanh tốn.

- Nguồn gốc ngoại tệ sử dụng thanh tốn: với câu hỏi này, các doanh nghiệp lựa chọn một hoặc nhiều nguồn cung cấp ngoại tệ. Kết quả cĩ 55% (72/130 lựa chọn) doanh nghiệp cĩ mua ngoại tệ từ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh tốn, 25% (33/130 lựa chọn) doanh nghiệp cĩ được ngoại tệ từ hoạt

động xuất khẩu và 20% cịn lại tìm kiếm ngoại tệ từ những nguồn khác. 20% là một con số khơng nhỏ khi các doanh nghiệp khơng mua ngoại tệ từ

ngân hàng hoặc khơng cĩ sẵn nguồn cĩ từ hoạt động xuất khẩu, điều này đã làm cho NHNN gặp khĩ khăn trong việc quản lý ngoại hối, cũng như gĩp phần tạo nên những bất ổn đối với thị trường ngoại tệ Việt Nam.

Biu đồ 2.2: Ngun gc ngoi t s dng trong thanh tốn

55% 25% 20% Từ ngân hàng Từ xuất khẩu Nguồn khác Ngun: Kết qu kho sát do tác gi t tính tốn

- Mức độ nhận thức của doanh nghiệp liên quan đến rủi ro tỷ giá: khảo sát

được chia làm 5 mức độ từ việc doanh nghiệp rất khơng quan tâm đến rất quan tâm rủi ro tỷ giá:

Mức độ quan tâm Khơng quan

tâm (1) Ít quan tâm (2) Bình thường (3) Cĩ quan tâm (4) Rất quan tâm (5)

Biu đồ 2.3: Mc độ nhn thc ca doanh nghip v ri ro t giá 0 9 15 39 37 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1 2 3 4 5 Mức độ quan tâm T ỷ l ệ á p d ụ n g ( d o a n h n g h i ệ p ) Ngun: Kết qu kho sát do tác gi t tính tốn

Kết quả trên cho thấy những doanh nghiệp cĩ sử dụng ngoại tệ hiện nay đều cĩ quan tâm đến vấn đề rủi ro tỷ giá và hơn 70% số doanh nghiệp được khảo sát đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Tùy theo mức độ sử dụng ngoại tệ mà họ sẽ cĩ mức độ quan tâm khác nhau.

- Khảo sát về nhu cầu sử dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá: cĩ 79% doanh nghiệp cĩ nhu cầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá và 21% doanh nghiệp thờ ơ với rủi ro tỷ giá tại đơn vị. Điều này cho thấy hiện nay phần lớn các doanh nghiệp đã nhận thấy được rủi ro tỷ giá cĩ tác động lớn đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và cĩ nhu cầu bảo hiểm rủi ro.

- Biện pháp phịng ngừa rủi ro mà doanh nghiệp đang sử dụng: một số biện pháp phịng ngừa rủi ro đề xuất: trả sớm/trả muộn, sử dụng hợp đồng song hành, thay đổi đồng tiền thanh tốn, thỏa thuận chia sẻ rủi ro, sử dụng hợp

đồng phái sinh… được các doanh nghiệp từng sử dụng một hoặc một số

biện pháp và trong đĩ cơng cụ phái sinh được sử dụng phổ biến hơn với tỷ

lệ 54%. Cĩ thể thấy, cơng cụ phái sinh đã từng bước được đưa vào danh mục quản trị rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

- Tuy nhiên, với mức độ 75 doanh nghiệp nhận biết cơng cụ phái sinh được xem như là một biện pháp phịng ngừa rủi ro thì chỉ cĩ 54 doanh nghiệp áp dụng thực tế.

- Một số cơng cụ tài chính phái sinh cơ bản hiện nay là hợp đồng kỳ hạn, hợp

đồng hốn đổi, hợp đồng giao sau, hợp đồng quyền chọn thì hợp đồng giao sau chưa được đưa vào lĩnh vực ngoại tệ, do đĩ các doanh nghiệp chỉ cĩ thể

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)