Giải pháp dành cho khách hàng sử dụng công cụ phái sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (Trang 78)

3.3.3.1 Nâng cao nhn thc ca doanh nghip v phịng nga ri ro t giá

Phịng ngừa rủi ro tỷ giá là một quá trình, theo đĩ một doanh nghiệp áp dụng các giải pháp để tự bảo vệ mình khỏi sự tác động của sự biến động tỷ giá.

Đứng trước sự biến động của tỷ giá, doanh nghiệp sẽđưa ra quyết định cĩ nên phịng ngừa rủi ro tỷ giá hay khơng, kếđến là quyết định phịng ngừa rủi ro tỷ

giá bằng giải pháp nào.

Các phần trước đã chỉ ra những tổn thất cũng như những tác động của rủi ro tỷ giá. Tùy theo biến động của tỷ giá và quy mơ hoạt động của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, những tổn thất và tác động trở nên nghiêm trọng hay khơng. Rủi ro tỷ giá làm tăng rủi ro hoạt động của doanh nghiệp nĩi chung và kết quả là làm giảm giá trị thị trường của doanh nghiệp. Với vai trị là người điều hành doanh nghiệp là phải khơng ngừng gia tăng giá trị thị trường của doanh nghiệp. Muốn vậy, cần phải cĩ các giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

3.3.3.2 Thành lp b phn tham mưu v tài chính cĩ kiến thc sâu v các giao dch phái sinh ngoi tv các giao dch phái sinh ngoi t

Để vận dụng tốt các giao dịch hối đối phái sinh trong việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá, các doanh nghiệp cần cĩ một bộ phận chuyên mơn am hiểu về mặt tài chính, đặc biệt nắm vững kỹ thuật vận dụng các giao dịch kỳ hạn, hốn đổi và quyền chọn, cũng như tính chất và ưu nhược điểm của từng loại hình giao dịch để

cĩ quyết định sử dụng loại giao dịch cĩ lợi nhất, mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.

3.3.3.3 Thc hin vic phân tích, phán đốn và d báo s biến

động ca th trường v t giá hi đối

Bộ phận tham mưu của doanh nghiệp cịn làm thêm nhiệm vụ theo dõi sát diễn biến của tỷ giá, phân tích tình hình thị trường và đưa ra những dự báo về

chiều hướng biến động của tỷ giá; từ đĩ tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp nên sử dụng các giao dịch ngoại hối phái sinh như thế nào để phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

3.4 Các kiến ngh vĩ mơ v phát trin th trường cơng c phái sinh

3.4.1 Hồn thin khung pháp lý đối vi vic thc hin các giao dch ngoi hi phái sinh ngoi hi phái sinh

Trong hồn cảnh của nước ta hiện nay, để phát triển được thị trường các giao dịch ngoại hối phái sinh thì vai trị điều hành và quản lý thị trường của NHNN chiếm vị trí quan trọng nhất bởi vì thực tế là thị trường ngoại hối của nước ta chưa được tự do hố. Do đĩ, cơ chế quản lý của NHNN cần phải ngày càng được hồn thiện, phải hồn chỉnh khung pháp lý cho việc thực hiện các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi, giao sau và quyền chọn. Đến thời điểm hiện nay, các văn bản pháp lý quy định cũng như hướng dẫn việc thực hiện các giao dịch phái sinh vẫn bị coi là chưa đầy đủ, trong khi thị trường ngoại hối phái sinh ở

nước ta chỉ mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Điều đĩ đã khiến cho các NHTM cũng như các doanh nghiệp rất lúng túng trong việc thực hiện các giao

dịch này. Cần cĩ những quy định pháp lý cụ thể cho việc thực hiện các giao dịch phái sinh.

Dựa trên cơ sở nghiên cứu các quy định về thị trường phái sinh của các nước trên thế giới kết hợp kinh nghiệm quản lý trong quá trình hình thành và phát triển các giao dịch phái sinh trên thị trường ngoại hối ở nước ta trong thời gian qua, từng bước xây dựng khung pháp lý cho giao dịch tiến đến hình thành luật và quy chế giao dịch phái sinh chính thức.

Ngồi ra, hợp đồng quyền chọn cũng là một kênh phịng ngừa rủi ro rất tốt cho các doanh nghiệp nhưng chưa thật sự được quan tâm. Để thị trường thật sự

hiệu quả, NHNN cần cĩ những văn bản điều chỉnh để quản lý loại hình giao dịch này, thay vì cấm thực hiện như hiện nay.

3.4.2 Hướng dn v hch tốn kế tốn cơng c phái sinh

Hiện nay, trong hạch tốn kế tốn dường như chỉ chú trọng tới phần lãi/lỗ

thực tế phát sinh, trong khi phần lãi/lỗ dự kiến, chưa phát sinh thì dường như

chưa được quan tâm. Thực tế này đã khơng những khơng phản ánh hết giá trị thực trong hệ thống sổ sách kế tốn mà cịn là kẽ hở của tình trạng "lãi giả, lỗ thật" và ngược lại trong báo cáo kế tốn của doanh nghiệp. Từ thực tế này, để giải quyết những rào cản hiện nay đối với cơng cụ phái sinh, khơng chỉ xét từ gĩc độ các NHTM hay doanh nghiệp mà rất cần sự hợp lực từ phía các cơ quan quản lý như

Bộ Tài chính (tháo gỡ vướng mắc về thuế và chế độ ghi sổ kế tốn) và NHNN trong việc ban hành các văn bản pháp lý, tổ chức hội thảo hay hướng dẫn các nghiệp vụ cụ thể.

Việc thiếu vắng các tiêu chuẩn kế tốn chất lượng cao để ghi nhận, đánh giá giá trị cơng cụ tài chính nĩi chung và cơng cụ tài chính phái sinh nĩi riêng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xác định kết quả tài chính, đến quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

3.4.3 Phát trin th trường giao sau ngoi t

Nhìn chung, truyền thơng tài chính ở Việt Nam chỉ mới phát triển sơ khai, mang nhiều tính tự phát và thiếu sự ràng buộc trách nhiệm pháp lý của nhà nước.

Với một thị trường tài chính bậc cao như thị trường phái sinh, thơng tin càng

đĩng vai trị quan trọng trong các quyết định đầu tư, quyết định phịng ngừa rủi ro của doanh nghiệp… Do đĩ, khơng ngừng nâng cao hiệu quả thị trường thơng qua việc cơng khai hĩa và minh bạch hĩa thơng tin. Nguồn thơng tin đầy đủ và đa dạng là rất cần thiết, ngồi ra cũng cần cĩ những chế tài về việc vi phạm cơng bố

thơng tin ra thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước mắt, nên thành lập các tổ chức chuyên nghiên cứu phát triển các cơng cụ dự báo giá và cơng bố kết quả dự báo giá cả, đặc biệt là giá của một số

mặt hàng quan trọng như vàng, ngoại tệ… qua các phương tiện thơng tin đại chúng hoặc qua các tạp chí chuyên ngành để các nhà đầu tư cĩ cơ sở phân tích và

đưa ra các quyết định kinh doanh hay phịng ngừng rủi ro.

Nghiên cứu và phát triển thị trường giao sau tiền tệ trên cơ sở hợp đồng giao sau của thế giới, những điều kiện thực tiễn của Việt Nam để phổ biến và hướng dẫn loại hình giao dịch này. Tạo một sân chơi đạt chuẩn cho hợp đồng giao sau cùng với cơ sở vật chất, phần mềm giao dịch, thể chế... phù hợp và hiện

đại.

3.4.4 Khc phc nhng hn chế và ngăn nga s dng phái sinh khơng đúng mc đích khơng đúng mc đích

Từ thực tế đã chứng minh, giao dịch phái sinh được xem là biện pháp phịng ngừa rủi ro rất hiệu quả. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào phái sinh cũng

được vận dụng đúng bản chất của nĩ mà vẫn cịn nhiều trường hợp sử dụng khơng đúng bản chất. Nhận thấy được những tồn tại từ việc lạm dụng các giao dịch này để giao dịch ngoại tệ vượt khung tỷ giá cho phép, NHNN đã nhiều lần thực hiện chấn chỉnh hoạt động ngoại hối bằng việc yêu cầu các NHTM khơng

được phép thực hiện kết hợp các cơng cụ phái sinh trong mua bán ngoại tệđể làm tăng tỷ giá và ngừng thực hiện thí điểm hợp đồng quyền chọn ngoại tệ và tiền

đồng.

Điều này cho thấy, hiện nay NHNN vẫn chưa cĩ nhiều quy định chặt chẽ

NHNN khơng thể khắc phục tình trạng này bằng việc cấm thực hiện mà phải ban hành những quy định phù hợp để khuyến khích sự phát triển của thị trường này,

đồng thời quản lý hiệu quả thị trường ngoại hối.

Việc nghiên cứu và ứng dụng các hợp đồng phái sinh tiền tệ trên thế giới vào Việt Nam cần được thực hiện từng bước và cĩ thời gian, kèm theo là việc ổn

định điều kiện kinh tế vĩ mơ khác để thị trường phái sinh phát huy được hết vai trị của nĩ và hạn chế tối đa việc sử dụng phái sinh khơng đúng mục đích.

3.4.5 Ni lng vai trị điu hành ca Nhà Nước vào th trường

Hoạt động giao dịch phải thật sự cĩ ý nghĩa trong điều kiện tình hình biến

động của thị trường hồn tồn khách quan. Các nhà đầu tư, những người kinh doanh dựa vào những phán đốn về diễn biến của thị trường, họ sẽ lựa chọn cơng cụ phái sinh thích hợp để thực hiện những mục tiêu cụ thể là kinh doanh tự doanh hay hạn chế rủi ro.

Trong bối cảnh hội nhập ở nước ta hiện nay, Nhà nước cần nới lỏng dần chính sách can thiệp trực tiếp vào thị trường. Trước mắt, trong lĩnh vực tài chính cần đẩy mạnh giao dịch phái sinh trên thị trường ngoại hối bằng việc tự do hĩa tỷ

giá hướng đến tự do hĩa chuyển đổi tiền đồng Việt Nam. Điều này sẽđảm bảo tỷ

giá phản ánh đúng cung cầu trên thị trường.

3.5 Các kiến ngh vĩ mơ v chính sách t giá và điu hành th trường ngoi t ca Ngân hàng Nhà nước t ca Ngân hàng Nhà nước

3.5.1 Phi hp chính sách t giá và lãi sut

Lãi suất và tỷ giá là hai yếu tố cơ bản của thị trường tiền tệ, cĩ tác động lẫn nhau và rất nhạy cảm với nền kinh tế. Một sự phối hợp đồng bộ của lãi suất và tỷ giá đem lại sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Ngược lại, nếu lãi suất và tỷ

giá khơng phối hợp hài hịa, cĩ nguy cơ dẫn đến lạm phát, chảy máu ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn từ nước ngồi vào… đểđáp ứng nhu cầu quản lý vĩ

mơ của nền kinh tế, NHNN cần đảm bảo ổn định lãi suất, tỷ giá, khả năng hoạt

NHNN cĩ những chính sách lãi suất thích hợp, điều chỉnh lãi suất phải gắn liền với điều chỉnh giá cả, đồng thời phải gắn việc xử lý mối quan hệ giữa lãi suất với tỷ giá và phải được điều chỉnh hằng ngày căn cứ vào sức mua của đồng Việt Nam.

Cần thu hẹp khoản cách lãi suất cho vay giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ. Hồn thiện chính sách lãi suất đểđáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, quản lý chặt chẽ việc cấp tín dụng bằng ngoại tệ của ngân hàng nước ngồi cho các NHTM trong nước và các doanh nghiệp Việt Nam. Nhà nước cần chủ động kiểm sốt và hạn chế các khoản tín dụng, tránh tình trạng thị trường ngoại hối vượt qua ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng.

Nhà nước cần thu hẹp chênh lệch giữa cho vay ngoại tệ và cho vay nội tệ

vì nĩ ảnh hưởng đến hiện tượng đơ la hĩa gây khĩ khăn cho hoạt đồng điều tiết chính sách tiền tệ của NHNN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.2 Chính sách tin t

Về mặt lý thuyết, nếu chúng ta càng mong muốn thực hiện chính sách tiền tệđộc lập thì tính linh hoạt của tỷ giá càng cao. Linh hoạt tỷ giá cho phép NHNN tự chủ hơn trong việc quản lý những biến động của các đại lượng tiền tệ do ảnh hưởng của luân chuyển vốn. Tác động của dịng vốn phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá linh hoạt hay cố định. Với cơ chế tỷ giá cố định, khi dịng vốn vào sẽ thúc đẩy hoạt động kinh tế trong nước, lạm phát sẽ tăng cao. Với cơ chế tỷ giá linh hoạt, khi dịng vốn vào nhiều, nội tệ sẽ lên giá danh nghĩa, thu nhập trên tài sản được tính bằng ngoại tệ sẽ giảm xuống. Tăng tính linh hoạt của tỷ giá cho phép NHNN cĩ thểđối phĩ tốt hơn với dịng vốn vào nhiều và giảm bớt những ảnh hưởng bất lợi. Tỷ giá biến động linh hoạt, cĩ lên, cĩ xuống, giảm sự tăng cầu quá mức, giảm bong bĩng đầu cơ. Hơn nữa, khi tỷ giá biến động mạnh sẽ khuyến khích các doanh nghiệp chủ động đối phĩ rủi ro ngoại hối bằng các cơng cụ phái sinh như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hốn đổi, hợp đồng quyền chọn… thay vì thụ động như hiện nay.

Trong thời gian qua, việc xác định tỷ giá ngoại tệ với VND chủ yếu dựa trên việc xác định tỷ giá USD và VND. Sau khi xác định tỷ giá USD và VND, các ngân hàng căn cứ vào tỷ giá này để xác định tỷ giá VND với các ngoại tệ khác như: EUR, CHF, SGD, AUD, CAD, JPY…

USD là một đồng tiền mạnh và phổ biến trong thanh tốn quốc tế và hầu hết các thanh tốn của Việt Nam cũng sử dụng USD, do đĩ việc sử dụng tỷ giá VND/USD để xác định tỷ giá các ngoại tệ khác với VND cũng là một điều thuận lợi. Tuy nhiên, điều này chỉ cĩ tác dụng tích cực khi giá USD ổn định trên thị

trường tài chính quốc tế. Khi USD lên giá so với các ngoại tệ khác cũng đồng nghĩa với việc VND tăng giá so với ngoại tệđĩ và ngược lại. Từ sau cuộc khủng hoảng, giá USD trên thị trường quốc tế biến động khơng ngừng, trong khi những loại ngoại tệ khác: EUR, JPY… bắt đầu phổ biến hơn trong thanh tốn quốc tế. Việt Nam cĩ thể sử dụng chính sách đa ngoại tệ trong thanh tốn quốc tế, dự trữ

ngoại hối và điều hành tỷ giá, hạn chế sự phụ thuộc quá nhiều vào USD.

3.5.4 Ngân hàng Nhà nước cn cĩ nhng d báo chính xác hơn v

nhu cu và xu hướng biến động ca t giá

NHNN là cơ quan duy nhất hiện nay cĩ khả năng dự báo được diễn biến của tỷ giá mà các doanh nghiệp cĩ thểđặt niềm tin bởi vì ngồi vai trị điều hành tỷ giá, NHNN cịn là cơ quan phát đi những tín hiệu mà theo đĩ, các NHTM và các doanh nghiệp cĩ những phản ứng kịp thời để phịng ngừa rủi ro tỷ giá hoặc hạn chế tổn thất do rủi ro tỷ giá mang lại. Do đĩ, nếu NHNN cĩ những dự báo càng chính xác về xu hướng biến động tỷ giá thì sẽ tạo được niềm tin rất lớn ở

các doanh nghiệp cũng như các NHTM, và khi đĩ các doanh nghiệp sẽ an tâm hơn trong việc sử dụng các giao dịch ngoại hối phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ

giá, đặc biệt là giao dịch kỳ hạn.

NHNN cũng cĩ thể cho phép thành lập một trung tâm thực hiện dịch vụ tư

vấn về tỷ giá hối đối. Cơ quan này cĩ chức năng là tư vấn về lĩnh vực tỷ giá hối

đối, dự báo về tỷ giá hối đối và tư vấn sử dụng các cơng cụ hối đối phái sinh

truyền tải trên các phương tiện đại chúng để mọi doanh nghiệp đều cĩ thể tiếp cận.

3.5.5 Hồn thin th trường ngoi hi

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (Trang 78)