Hậu quả pháp lý của quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong tố tụng dân sự (Trang 39)

5. Bố cục của đề tài

2.5. Hậu quả pháp lý của quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong

giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại

Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là nhằm để giải quyết nhu cầu cấp bách cửa đƣơng sự khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại thì họ có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải quyết tranh chấp nhất là trong lĩnh vực “tranh chấp kinh doanh thƣơng mại” một lĩnh vực rất đa dạng, để giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng xung đột về lợi ích, nhằm để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp giữa các chủ thể kinh doanh. Thì đƣơng sự gửi đơn đến Tòa án có thẩm quyền yêu cầu áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải quyết. Thông qua đơn yêu cầu Tòa án xem xét có phù hợp hay không để ra quyết định thụ lý đơn hay không thụ lý đơn. Vì vậy, vai trò của Tòa án rất quan trọng khi đƣa ra quyết định, trong trƣờng hợp Tòa án không ra hoặc chậm ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể gây thiệt hại không nhỏ cho đƣơng sự, Tòa án phải chịu trách nhiệm với những gì mình ra quyết định, vì thế phải xác định thêm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời đƣa ra yêu cầu nếu Tòa án có lỗi trong việc không ra hoặc chậm ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây thiệt hại cho ngƣời bị áp dụng hoặc ngƣời thứ ba của Tòa án. Ngoài ra, để tránh tình trạng ban hành biện pháp khẩn cấp tạm thời tùy tiện và lợi dụng quyền hạn ra quyết định tiêu cực, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, các cơ quan tố tụng và các cơ quan quyền lực nhà nƣớc phải tăng cƣờng giám sát lĩnh vực này, qua đó

44 Trần Minh Tiến, Tra cưu Bộ luật Tố tụng Dân sự, Nxb, Tƣ pháp, Hà Nội 2006, tr/203.

45 Trần Phƣơng Thảo, Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời, http://luatviet.net/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su- to-tung-dan-su/2009/8372/Che-dinh-bien-phap-khan-cap-tam-thoi.aspx. [ truy cập ngày 3/10/2014].

nhà nƣớc cần quy định rõ hơn về các biện pháp khẩn cấp tạm thời để các cơ quan áp dụng thống nhất, nhằm đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc đã đƣợc trao cho cá nhân, tổ chức phải đƣợc kiểm tra, chặt chẽ gắn chặt với chế tài trách nhiệm bồi thƣờng, chống lạm quyền.

Nhƣ vậy, các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật Tố tụng dân sự hiện hành đã thể hiện nhiều điểm tiến bộ, tích cực hơn so với các quy định trƣớc đây, nhƣng vẫn còn một số quy định chƣa phù hợp với yêu cầu thực tế khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Một vài quy định còn chƣa rõ nên đã dẫn đến việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích của chủ thể kinh doanh. Để tìm hiểu những bất cập trên đây ngƣời viết đã nêu ra một số giải pháp hoàn thiện ở Chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƢƠNG MẠI - BẤT CẬP VÀ HƢỚNG

HOÀN THIỆN

Trƣớc thực tiễn pháp luật về áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời còn nhiều thiếu sót, bất cập trong khi giải quyết các tranh chấp về kinh doanh thƣơng mại diễn ra ngày càng phức tạp, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể kinh doanh, vì vậy vấn đề hoàn thiện các quy định của pháp luật về biện pháp khẩn cấp tạm thời, ngoài ra đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chúng hơn nữa là điều hết sức cần thiết.

3.1. Tình hình chung hiện nay khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp về kinh doanh thƣơng tại Tòa án

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong tố tụng dân sự (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)