Hoàn thiện về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại khi đƣa ra yêu cầu không đúng

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong tố tụng dân sự (Trang 53)

5. Bố cục của đề tài

3.3.3. Hoàn thiện về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại khi đƣa ra yêu cầu không đúng

đúng

Trong trƣờng hợp một bên đã đƣa ra yêu cầu thực hiện biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích của mình không đúng làm thiệt hại đến quền và lợi ích của ngƣời khác thì phải bồi thƣờng tƣơng xứng với thiệt hại phải gánh chịu, những thiệt hại phải bồi thƣờng bao gồm cả các chi phí liên quan và chi phí đại diện, nhƣng trong Bộ luật Tố tụng dân sự hiện hành tại Điều 101chỉ quy định cơ chế bảo vệ quyền lợi cho ngƣời bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà chƣa quy định cơ chế bảo vệ quyền lợi cho ngƣời yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đƣợc xác định là đúng và cần thiết trong vụ tranh chấp thì Bộ luật Tố tụng Dân sự cũng cần phải có quy định để bảo vệ ngƣời đƣa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có căn cứ. Để yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì chủ thể đƣa ra yêu cầu phải nộp một khoản tiền đảm bảo nhất định cho yêu cầu của mình, có thể vì phải lo khoản tiền đảm bảo đó , doanh nghiệp đã phải gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, ví dụ: nhƣ họ phải trả lãi vì đã vay khoản tiền đó hoặc là mất cơ hội kinh doanh, cụ thể nếu doanh nghiệp A yêu cầu Tòa án phong tỏa tài khoản của doanh nghiệp B, với mức yêu cầu là 10 tỷ thì doanh nghiệp A sẽ phải thực hiện nghĩa vụ đảm bảo tƣơng đƣơng 10 tỷ mới đƣợc Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với doanh nghiệp B. Để có tài sản tƣơng đƣơng 10 tỷ thực hiện nghĩa vụ bảo đảm có thể doanh nghiệp A phải vay mƣợn, chịu những thệt hại phát sinh để duy trì 10 tỷ này trong suốt quá trình giải quyết vụ án. Thiệt hại này nhiều trƣờng hợp là rất lớn. Thế nhƣng nếu Tòa án tuyên doanh nghiệp B phải trả tiền cho doanh nghiệp A (tức việc yêu cầu của doanh nghiệp A trong trƣờng hợp này là đúng) thì doanh nghiệp B không chịu bất kỳ trách nhiệm nào đối với doanh nghiệp A đối với khoản tiền hoặc tài sản mà doanh nghiệp A đã phải bỏ ra để thực hiện nghĩa vụ đảm bảo nhằm làm cơ sở cho việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với doanh nghiệp B. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp A yêu cầu không đúng hoặc Tòa án áp dụng không đúng gây thiệt hại cho doanh nghiệp B thì luật quy định các chủ thể này phải bồi thƣờng cho doanh nghiệp B. Cho nên họ cũng phải

đƣợc hƣởng quyền yêu cầu đồi bồi thƣờng nếu họ chứng minh đƣợc thiệt hại xảy ra đối với họ về việc họ đã phải yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ngƣời có trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời đƣa ra yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có căn cứ chính là ngƣời bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Quy định này sẽ đảm bảo công bằng, khách quan và bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ tố tụng cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu của nguyên tắc quốc tế.

Ngoài ra, chúng ta cần xem xét ở khía cạnh khác về trách nhiệm bồi thƣờng của Tòa án khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng theo quy định tại khoản 2 Điều

Một phần của tài liệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong tố tụng dân sự (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)