2. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển nghề
2.1.3.1 Yếu tố quy hoạch phát triển nghề TCMN
Việc tìm ra mô hình phát triển nghề TCMN chắnh là sự lựa chọn ựược hình thức tổ chức - sản xuất kinh doanh phù hợp. Tuỳ vào vai trò, vị trắ, trình ựộ phát triển, môi trường kinh doanh cũng như ựiều kiện, thế mạnh mỗi vùng, miền mà có mô hình phát triển phù hợp. Mô hình phát triển TCMN ở mỗi ựịa phương cần ựáp ứng các yêu cầu: Phát triển TCMN bền vững, có hiệu quả và hài hoà với bản sắc văn hoá, truyền thống của ựịa phương và cả nước. Trong ựó, quy hoạch phát triển TCMN là một khâu có ý nghĩa quyết ựịnh ựối với phương hướng, nhiệm vụ và ựảm bảo tắnh hiệu quả, bền vững cho sự phát triển nghề TCMN.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
2.1.3.2 Hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm TCMN
Chủ thể cơ bản của ngành nghề TCMN là các tổ chức kinh tế trong sản xuất kinh doanh TCMN. Tổ chức kinh tế trong TCMN, theo nghĩa chung nhất, là ựơn vị cơ bản của nền kinh tế xã hội, ựược tổ chức dưới các loại hình tổ chức khác nhau như hộ nông dân, hợp tác xã, cơ sởẦ phù hợp với hệ thống pháp luật cuả Nhà Nước, tham gia vào quá trình sản xuất Ờ kinh doanh, tái sản xuất và tiêu dùng trong TCMN hoặc các hoạt ựộng liên quan vì mục tiêu kinh tế - xã hội của từng loại hình tổ chức ựó. Nói ựến tổ chức kinh tế là các vấn ựề về tổ chức, mối quan hệ giữa mục tiêu sản xuất, nguồn lực, quá trình tổ chức các yếu tố sản xuất Ờ kinh doanh và sự tham gia thị trường.
Kinh nghiệm tái lập lại kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại và cơ sở của các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ựã khẳng ựịnh vai trò cần có một cơ cấu các tổ chức kinh tế phù hợp ựể phát triển phát triển kinh tế. Việc chuyển ựổi nền nông nghiệp trong ựó chủ yếu là hợp tác xã và nông lâm trường quốc doanh sang phát triển kinh tế hộ, trang trại và cơ sở nông nghiệp ựã tạo cho nông nghiệp Việt Nam giải quyết ựược vấn ựề an ninh lương thực thực phẩm và trở thành nước xuất khẩu nông sản. điều này cúng ựã góp phần khẳng ựịnh, việc tổ chức kinh tế phù hợp sẽ tạo ựiều kiện phát huy có hiệu quả nguồn lực của xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanh, tạo ựiều kiện cho ngành kinh tế, nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững
So với kinh tế hộ gia ựình, cơ sở, về những lợi thế, trước hết, cơ sở cho phép quá trình tắch tụ, tập trung vốn ở quy mô lớn hơn và nhanh hơn. Vì vậy, sẽ có nhiều dự án, ựơn ựặt hàng mà một hộ gia ựình sẽ không thể thực hiện ựược vì lượng vốn ựòi hỏi quá lớn và lượng hàng quá nhiềuẦ. Song, với một cơ sở, có sự tập trung của nhiều nhiều nguồn lực thì việc thực hiện kế hoạch, ựơn ựặt hàng ựó lại không có gì khó khăn. Với quy mô lớn hơn kinh tế hộ, cơ sở cũng cho phép khai thác tối ựa, triệt ựể lợi thế của những tài sản vô hình như nguồn nhân lực, tri thức công nghệ, thương hiệu, bản quyền, phát minh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23
sáng chế... Cơ sở có những liên kết ựan xen nhaụ Với những liên kết theo chiều ngang, các cơ sở có thể hạn chế những rủi ro về thị trường và những thay ựổi về cơ cấu thị trường gây ra hoặc liên kết theo chiều dọc, các cơ sở sẽ không bị phụ thuộc vào sự biến ựộng của nguồn nguyên liệuẦ. Bên cạnh những ưu ựiểm cơ bản nêu trên, các cơ sở có những nhược ựiểm nhất ựịnh. Trước hết và quan trọng nhất là khả năng thay ựổi nhanh chóng từ bên trong của các cơ sở là rất hạn chế so với hộ gia ựình trước những biến ựộng lớn ở tầm vĩ mô nền kinh tế. đồng thời, những dự án ựầu tư với quy mô lớn ựòi hỏi ựiểm hòa vốn cao hơn rất nhiều so với một dự án ựầu tư với quy mô nhỏ. Vì vậy, nếu khối lượng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ ựược không ựạt ựến "sản lượng hòa vốn", giá thành sản phẩm trong tập ựoàn sẽ cao hơn, lợi thế trong cạnh tranh sẽ giảm ựị Với quy mô lớn, các quan hệ ựan xen lẫn nhau, việc quản lý trong cơ sở cũng khá phức tạp và kém linh hoạt. Một sự thay ựổi dù nhỏ trong công tác quản lý tập ựoàn cũng dẫn ựến tác ựộng dây chuyền trong tất cả các bộ phận. Trong khi ựó, không phải bất kỳ sự thay ựổi nào về quản lý cũng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế ngay tức khắc mà, tác ựộng ngược của sự thay ựổi ựó có thể dẫn ựến thiệt hại không nhỏ về mặt kinh tế. Trong khi ựó, hợp tác xã hình thức tồn tại ựể giúp những người ắt vốn tham gia phát triển kinh tế. Một người có thể góp sức thay vì góp vốn thì có thể trở thành thành viên hợp tác xã ( Nghị ựịnh 177/2004/Nđ-CP). Khác với công ty hay các hình thức cơ sở khác ở chỗ kết hợp ựể kiếm lợi nhuận chung. HTX có mục tiêu phát triển kinh tế riêng từng xã viên. Bên cạnh yếu tố lợi nhuận của một cơ sở tắnh xã hội ( quan tâm ựến ựời sống vật chất và tinh tần của xã viên ...)cũng là một ựắc trưng của HTX.
Mỗi tổ chức kinh tế có những ưu, nhược ựiểm và vai trò riêng trong nền kinh tế xã hộị Vì vậy, ựể phát triển ngành TCMN nói riêng và phát triển nền kinh tế nói chung. Trong mỗi giai ựoạn lịch sử, với những hoàn cảnh cụ thể về kinh tế, chắnh trị, pháp luật trong nước cũng như thế giới, các nhà quản lý cần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24
tìm ra một cơ cấu các tổ chức kinh tế phù hợp ựể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc ựẩy nền kinh tế, các ngành nghề kinh tế phát triển, nâng cao ựời sống người dân.
2.1.3.3 Yếu tố ựầu vào trong SXKD TCMN a. Vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh
Hệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất ựược tạo ra bằng ựầu tư dưới dạng nhà mày, trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư và các công ty chắnh là nguồn gốc cơ bản của vốn ựầu tư.
Vốn là nguồn lực quan trọng ựối với bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nàọ Sự phát triển của nghề cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng của nhân tố vốn sản xuất kinh doanh. Vốn tăng khả năng ựầu tư, mở rộng quy mô, phát triển nghề.
b. Công nghệ
Ngành nghề thủ công mỹ nghệ nước ta ựang từ truyền thống tiến lên hiện ựại và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ ựó, nhu cầu ựòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất trong mỗi cơ sở sản xuất, mỗi doanh nghiệp và trong phạm vi từng làng nghề. Thị trường nội ựịa và xuất khẩu phát triển nhanh chóng ựã ựặt ra yêu cầu hoàn toàn mới ựối với nghề thủ công mỹ nghệ. Trước hết, là ựòi hỏi số lượng hàng hoá tăng gấp bội, thời hạn giao hàng bị khống chế chặt chẽ bằng hợp ựồng; do ựó, yêu cầu tăng nhanh năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng sản phẩm luôn ựặt ra rất bức bách.
Như chúng ta ựã biết, mối quan hệ giữa yếu tố ựầu vào và ựầu ra ựược quyết ựịnh bởi kỹ thuật sản xuất hay còn gọi là công nghệ. Công nghệ là cách thức sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ. Công nghệ ựược cải tiến khi có những phát minh khoa học mới ựược áp dụng trong sản xuất. Công nghệ tiến bộ sẽ dẫn ựến những phương pháp sản xuất mới mà chúng có thể sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. điều này có nghĩa là những công nghệ mới có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn với cùng số lượng các yếu tố ựầu vào như trước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25
hay thậm chắ ắt hơn. Với những công nghệ mới, máy móc thiết bị có năng suất cao hơn và công nhân có thể ựạt năng suất cao hơn. Những ựiều này làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế.
Xem xét sự thay ựổi của sản lượng, năng suất biên và năng suất trung bình của lao ựộng ứng với một trình ựộ công nghệ nhất ựịnh. Theo thời gian, do có những phát minh, sáng chế làm cho trình ựộ công nghệ của một quá trình sản xuất ựược cải tiến. Qui trình sản xuất ựược cải tiến sẽ sử dụng ựầu vào có hiệu quả hơn, tức là với cùng số lượng ựầu vào như trước hay ắt hơn, sản lượng ựược tạo ra nhiều hơn. Hình 4.2 minh họa sự tác ựộng của việc cải tiến công nghệ ựến sản lượng. Ban ựầu, ựường sản lượng là q1, những cải tiến công nghệ làm ựường sản lượng dịch chuyển lên trên tới ựường q2 và sau ựó là q3. Với cùng số lao ựộng L0, sản lượng tăng từ q1 lên q2 và sau ựó là q3 khi có sự cải tiến công nghệ.
Hình 2.1. Ảnh hưởng của sự tiến bộ công nghệ
c. Nguyên liệu
Bên cạnh thị trường ựầu ra, yếu tố ựầu vào và thị trường yếu tố ựầu vào có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển của ngành TCMN. Sau nhiều năm phát triển, nhu cầu nguyên liệu ngày càng tăng, các ựịa phương khai thác nguyên liệu một cách bừa bãi, thiếu quy hoạch và ựầu tư dẫn ựến tình trạng cạn kiệt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
nguồn nguyên liệu gỗ, tre, trúc sào, giang, nứa, mâyẦ Nguyên liệu vải có chất lượng phục vụ cho sản xuất hàng thêu hầu như phải nhập khẩu hoàn toàn khiến cho chi phắ nguyên liệu chiếm từ 60-80% chi phắ sản xuất. Hay nguồn nguyên liệu ựất sét phù hợp không có sẵn ựã hạn chế sản xuất ra những sản phẩm gốm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của thị trường. Nguồn nguyên liệu nhập ngoại với giá thành cao làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. để khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công, nhất là ngành nghề thủ công mỹ nghệ, chúng ta cần có chiến lược dài hạn ựể phát triển nguồn nguyên vật liệu cho ngành nghề thủ công mang tắnh bền vững.
d. Văn hóa
Sở dĩ có sự mua bán hàng thủ công mỹ nghệ giữa các quốc gia là do có sự chênh lệch về giá cả, phẩm chất, lợi thế so sánh ở mỗi quốc gia nhưng trên hết là tắnh ựộc ựáo riêng biệt của văn hoá nghệ thuật giữa các quốc gia và dân tộc. Bản sắc riêng về văn hoá và nghệ thuật của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới chắnh là nguyên nhân tồn tại ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ mỗi cộng ựồng người cho dù nền sản xuất của cộng dồng ựó ựã phát triển ựến trình ựộ nàọ Sản xuất thủ công mỹ nghệ tồn tại và phát triển do nhu cầu luôn ựòi hỏi về sự khám phá, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc hay cộng ựồng ngườị Ở Nhật bản ngành gốm sứ phát triển ựến trình ựộ hoàn hảo song vẫn nhập gốm sứ từ đồng Nai, Bát Tràng của Việt Nam. đài loan có ngành ựiêu khắc gỗ rất tinh vi nhưng vẫn nhập nhiều bộ bàn ghế ựiêu khắc từ đông Kỵ - Bắc Ninh. Vì thế, truyền thống bản ựịa vẫn có yếu tố quyết ựịnh trong khuynh hướng sáng tác hàng thủ công mỹ nghệ và ựiều không thể quên trong nghành hàng sản xuất kinh doanh TCMN là mỗi sản phẩm TCMN ựược phải mang trong mình cái hồn văn hóa của phong tục tập quán, lối sống, tư tưởng của nơi nó sinh ra, bởi nếu không có nét ựặc trưng, ựộc ựáo mang tắnh bản ựịa cao thì khách hàng có thể mua sản phẩm của bất cứ ựâu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
chứ không riêng gì của cộng ựồng mình. Tuy nhiên, hướng chế tác các sản phẩm theo hướng ỘrặtỢ truyền thống hoặc quá nặng về tắnh cầu kỳ của hình thức bởi nó không có tắnh mới hoặc sẽ rất kén khách, không có ựơn ựặt hàng lớn hoặc sản phẩm không có tắnh mới, không kắch thắch ựược nhu cầu khám phá của khách hàng. Vì thế, ựể hấp dẫn khách hàng và nhận ựược những ựơn ựặt hàng lớn thì việc thiết kế sản phẩm TCMN thì ngoài vấn ựề chuyển hóa ựể những nét truyền thống, cũng như chuyển hóa tắnh nghệ thuật, sự ựộc ựáo và ý nghĩa văn hóa trở thành phần hồn của tác phẩm ta còn phải chú ý ựến khả năng ứng dụng, tắnh thương mạị
ẹ Thợ thủ công mỹ nghệ
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Nhờ sự tiến bộ kỹ thuật người ta ựã ứng dụng vào sản xuất thủ công mỹ nghệ thay thế một phần lao ựộng thủ công vất vả, năng suất thấp. Nhưng ựể giữ nguyên tắnh chất thủ công mỹ nghệ của sản phẩm. Những công ựoạn quyết ựịnh ựể thể hiện hàng thủ công mỹ nghệ vẫn ựược làm bằng tay, tinh xảo và tỉ mỉ. Vì thế, những người thợ thủ công Ờ những người ựảm nhận phần quan trọng của quá trình sản xuất, với kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng kỹ sảoẦ của mình, họ có ảnh hưởng rất lớn ựến sản phẩm.
Trong quá trình thực hiện CNH, ngành nghề nông thôn không ựơn thuần chỉ sử dụng lao ựộng có kinh nghiệm, với những công cụ lao ựộng thủ công truyền thống, mà còn có sự ựan xen giữa lao ựộng thủ công truyền thống với lao ựộng có trình ựộ chuyên môn cao, kết hợp giữa công nghệ cổ truyền và công nghệ hiện ựại ựể sản xuất ra những sản phẩm vừa mang tắnh dân tộc cao, lại có mẫu mã ựẹp, hiện ựại ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng ựa dạng của thị trường. điều này ựặt ra ựòi hỏi với người lao ựộng không ngừng ựược trang bị những kiến thức kỹ thuật mà còn là những hiểu biết về văn hóa, thị trường, trình ựộ về công nghệ, thẩm mỹ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28
f.Kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng, trước hêt là gia thông, ựiện, cấp và thoát nước, bưu chắnh viễn thôngẦ có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển mỗi nghề. Trước kia, các làng nghề TCMN thường nằm trên ựầu mối giao thông thủy, bộ khá thuận lợị Ngày nay, khi mà việc giao lưu kinh tế ựã phát triển rộng khắp, khách hàng tiêu thụ sản phẩm của sản phẩm thủ công mỹ nghệ không còn chỉ bó hẹp ở những thị trường ựịa phương mà ựã có thêm các khách hàng ở những thị trường xa xôi khác bao gồm cả thị trường nước ngoài, khi mà nguồn nguyên liệu tại chỗ ựã cạn kiệt và dần phải thay thế bằng những nguồn nguyên liệu ở xa hơn thì một cơ sở giao thông thuận lợi cho vận chuyển là vấn ựề trọng yếu quyết ựịnh ựến sự nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Bưu chắnh viễn thông nói chung và công nghệ thông tin nói riêng sẽ giúp cho chủ các cơ sở sản xuất nắm bắt nhanh nhạy và chắnh xác các thông tin từ thị trường, ựối thủ cạnh tranh ựể có những ứng xử thắch hợp và kịp thời
2.1.3.4. Sự biến ựộng của thị trường tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, các cơ sở sản xuất hay kinh doanh sản phẩm ựều có mục ựắch chung thu lợi nhuận. điều này chỉ có thể thực hiện ựược khi sản phẩm, hàng hoá ựược tiêu thụ. Tiêu thụ hàng hóa ngày càng trở nên quan trọng trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mỗi cơ sở, mỗi nền kinh tế. Với nền kinh tế hội nhập, ựể tồn tại và phát triển, các chủ thể của nền kinh tế luôn phải tìm cách mở rộng thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận ựể