Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 73)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

3.2.1.1 Chọn ựiểm nghiên cứu

đề tài nghiên cứu chủ yếu tại xã Trung đông và Trực Tuấn. Do ựây là hai ựịa phương tập trung phần lớn số hộ sản xuất gỗ mỹ nghệ và mây tre ựan của huyện, ựây cũng là 2 xã có doanh thu TCMN chiếm 80% doanh thu TCMN của toàn huyện. Số cơ sở TCMN ở xã Trung Lao và Trực Tuấn.

Bảng 3.4: Tình hình phân bố các ựơn vị TCMN trên ựịa bàn Trực Ninh

đVT: Cơ sở

Chỉ tiêu Gỗ mỹ nghệ Mây tre ựan Tổng

Hộ 58 52 110 HTX, tổ sản xuất 17 18 35 Huyện Trực Ninh Doanh nghiệp 25 20 45 Tổng 100 90 190

Nguồn: Thống kê huyện Trực Ninh

3.2.1.2 Chọn mẫu nghiên cứu thông tin sơ cấp

Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ựơn thuần theo khoảng cách nhất ựịnh của nhóm ựiều trạ Sau một quá trình nghiên cứu, trao ựổi ý kiến với lãnh ựạo Phòng Công thương huyện Trực Ninh, các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành, các ựơn vị ựã nhiều năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong ngành nghề TCMN cũng như sự quan sát chủ quan của mình, chúng tôi quyết ựịnh tập trung ựiều tra, nghiên cứu hai ngành cụ thể sau :

- Nghề gỗ mỹ nghệ - Nghề mây tre ựan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

đây là 2 ngành nghề có số lượng ựơn vị nhiều nhất trong các nhóm ngành nghề thủ công mỹ nghệ ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn thành huyện Trực Ninh hiện nay, thu hút một số lượng lao ựộng lớn, có tổng số vốn ựầu tư và tạo ra giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng caọ

Bảng 3.5: Cơ cấu mẫu ựiều tra các cơ sở sản xuất kinh doanh Số lượng

Mẫu nghiên cứu

Mây tre ựan Gỗ mỹ nghệ Tổng

1. Doanh nghiệp 15 15 30

2. Hợp tác xã, tổ hợp tác 15 15 30

3. Hộ làm nghề TCMN 30 30 60

Tổng 60 60 120

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 73)