Thực trạng thực hiện giải pháp thị trường tiêu thụ trong phát triển nghề

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 104)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5Thực trạng thực hiện giải pháp thị trường tiêu thụ trong phát triển nghề

nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh.

Phần lớn Sản phẩm TCMN huyện Trực Ninh ựã ựược xuất khẩu ra thị trường nước ngoàị Tuy nhiên, hạn chế lớn trong quá trình ựưa hàng sang bán ở thị trường nước ngoài hiện nay, theo các doanh nghiệp, chắnh là việc tìm kiếm bạn hàng, ựối tác thương mạị Hiện vẫn số lượng lớn hàng thủ công mỹ nghệ của Trực Ninh xuất khẩu bằng ựường tiểu ngạch thông qua kênh trung gian của 1, 2 doanh nghiệp khác. (xem sơ ựồ 4.1 và 4.2). Do ựó, nhiều doanh nghiệp tuy làm ra ựược hàng ựẹp nhưng vẫn bán giá thấp hơn 10%- 15% cho người khác xuất khẩu vì không tìm ựược thị trường tiêu thụ. Rất ắt doanh nghiệp bán thẳng các sản phẩm của mình cho người tiêu dùng ở các nước EU như Công ty TNHH Minh Tăng. Ở doanh nghiệp xuất khẩu ựồ mây tre ựan ở Trực Tuấn, với sản phẩm làn ựựng quần áo loại lớn, khi hoàn thiện ựến công ựoạn ựóng vào container, công ty anh ựược trả gần 300 nghìn ựồng cho mỗi sản phẩm, tắnh ra xấp xỉ 15 USD. Trong khi ựó, giá bán ở nước ngoài trung bình là 120- 150 USD. Hay mặt hàng khay ựựng bằng mây tre ựan, doanh nghiệp chỉ bán ựược 24 nghìn ựồng, trong khi giá bán ựến tay người tiêu dùng là 10 bảng Anh. Doanh nghiệp nước ngoài chỉ việc nhập hàng về phân phối, còn doanh nghiệp phải lo hoàn thiện tất cả các khâu, thậm chắ phải dán sẵn

Hộ sản xuất Hợp tác xã Doanh nghiệp

Bao tiêu ựầu ra, cung ứng nguyên liệu, vốn, hướng dẫn kỹ thuật, yêu cầu số lượng, chất lượng sp, thời gian.

Lựa chọn hộ gia công, hướng dẫn kỹ thuật, phân phối nguyên vật liệu, vốn, ựôn ựốc sản xuất

đảm bảo số lượng, chất lượng và thời gian hoàn thành sp.

đảm bảo số lượng, chất lượng và thời gian hoàn thành sp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

ựến cả chiếc tem ghi giá bánẦ Xuất khẩu qua tầng nấc trung gian, doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ thiệt cả ựôi ựường: Giá bán thấp, khó có thể nắm bắt ựược nhu cầu của khách hàng, mất thương hiệụ Chưa kể, một vòng luẩn quẩn ựang ựợi sẵn: giá bán thấp hạn chế khả năng của doanh nghiệp trong việc ựầu tư mở rộng nhà xưởng, cải tiến máy móc thiết bị, cũng như phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm; chắnh ựiều này lại khiến xuất khẩu trực tiếp trở nên khó khăn gấp bộị

Hình 4.2: Các kênh tiêu thụ sản phẩm TCMN huyện Trực Ninh

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2011

Xem hình 4.2, sản phẩm TCMN huyện Trực Ninh ựược tiêu thụ chủ yếu là xuất khẩu (70% lượng sản phẩm). Các ựơn vị có tham gia xuất khẩu chủ yếu mang tắnh gia công, thường lệ thuộc vào ựối tác về mẫu mã, giá cả, thời gian nên khó chủ ựộng cho kế hoạch sản xuất kinh doanh và thường chỉ có quan hệ với ắt ựối tác nên dễ gặp phải rủi ro khi mối quan hệ bị ựổ vỡ.

Hình thức tiêu thụ sản phẩm mây tre ựan chủ yếu là ựặt hàng với 71,8% bán xuất khẩu và 2,8% bán trong nước, nhiều ựơn vị chỉ chuyên làm gia công lại cho các ựơn vị lớn hơn theo hình thức khoán sản phẩm do không có vốn, mặt bằng ựể giới thiệu sản phẩm và kinh nghiệm thương trường, 25,3% bán trên thị trường tự do, chỉ 0,56% làm theo hợp ựồng kinh tế cho khách hàng trong nước. Cơ sở SXKD TCMN Trung gian xuất khẩu 1 Trung gian xuất khẩu 2 Người tiêu dùng cuối cùng Cơ sở bán buôn ngoài huyện Cơ sở bán lẻ Cơ sở bán lẻ 70% 15 % 5% 10%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

Hàng gỗ mỹ nghệ có thị trường tiêu thụ tương ựối rộng, các sản phẩm mỹ nghệ như những vật dụng bằng gỗ ựược trạm trổ công phu có giá trị sử dụng trong gia ựình như salon, trường kỷ, sập gụ, tủ chè, tủ thờ, hoành phi, câu ựốị.. ngoài ra hiện nay các công sở, doanh nghiệp cũng là những khách hàng lớn nên các sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ có một thị trường tiêu thụ nội ựịa khá ổn ựịnh. Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ chủ yếu là xuất quạ Hình thức tiêu thụ chủ yếu theo ựơn ựặt hàng chiếm 65,3%, làm theo hợp ựồng kinh tế chỉ có 1,3%. Tuy có nghề gỗ mỹ nghệ phát triển từ khá lâu, nhưng tại nhiều cửa hàng gỗ mỹ nghệ Trực Ninh vẫn trưng bày và bán một số lượng nhiều các loại ựồ gỗ của các tỉnh bạn như gỗ đồng KỵẦ Việc các mặt hàng của Trực Ninh không cạnh tranh ựược ngay tại thị trường của mình cho thấy một thực trạng không khả quan về năng lực cạnh tranh của ngành hàng nàỵ Sản phẩm của Trực Ninh thường ắt ựổi mới, vẫn làm theo các kiểu dáng, mẫu mã cũ, chạm khảm quá cầu kỳ nên ắt phù hợp với lối kiến trúc hiện ựại, giá thành lại cao hơn so với hàng từ các tỉnh khác. Trong khi các ựịa phương khác có nghề gỗ mỹ nghệ phát triển như đồng Kỵ, mẫu mã hàng luôn ựược cải tiến, giá thành sản phẩm rất cạnh tranh, thời gian giao hàng nhanh nên hầu như có xu thế áp ựảo các mặt hàng Trực Ninh sản xuất.

Bảng 4.13 Ý kiến của các cán bộ và các ựơn vị ựiều tra về thị trường nghề TCMN huyện Trực Ninh Cán bộ Cơ sở SXKD Chỉ tiêu Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%)

1. Thành lập trung tâm thông tin hỗ trợ

DN tìm hiểu và phát triển thị trường 9 60.00 80 66.67

2. Có văn bản hướng dẫn cụ thể của nhà

Nước ựối với các chắnh sách ngành TCMN 4 26.67 61 50.83

3. Cung cấp thông tin về văn bản WTO 6 40.00 40 33.33

4. Biên soạn tài liệu tham khảo về chắnh

sách thương của thị trường nước ngoàị 8 53.33 48 40.00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

Khả năng tiếp cận thị trường quốc tế của các DN Trực Ninh hiện nay còn hạn chế do thiếu thông tin về thị trường. Các DN Việt Nam thường ắt am hiểu về văn hóa của nước nhập khẩu, chỉ ựưa ra các sản phẩm mang bản sắc văn hóa Việt Nam mà quên mất rằng người tiêu dùng cần những sản phẩm có dấu ấn văn hóa quê hương họ. Vì thế, nhiều DN Việt Nam rơi vào tình trạng xuất khẩu các mặt hàng Ộlệch phaỢ với nhu cầu của thị trường và Ộchậm tiếnỢ so với các ựối thủ cạnh tranh. Thách thức lớn nhất ựối với các DN Trực Ninh là việc thiếu thông tin dẫn ựến không nắm bắt ựược giá cả, nhu cầu, xu thế phát triển của thị trường, chưa am hiểu văn hóa, thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoàị.. trong khi những thông tin này lại vô cùng cần thiết ựối với những người làm kinh doanh.

điều mà các DN cần hiện nay là có một trung tâm thông tin hỗ trợ DN trong quá trình tìm hiểu và ựẩy mạnh phát triển thị trường từ các cơ quan quản lý Nhà nước. Sở Công Thương là cơ quan nhà nước tại ựịa phương ựược nhà nước giao nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ bảo hộ bản quyền, xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm TCMN Trực Ninh, 60% cán bộ và 66,67% các cơ sở ựiều tra ựồng ý với ý kiến nàỵ Khai thác và cung cấp các thông tin thị trường cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất một cách kịp thời bằng cách thành lập một Website miễn phắ về ngành nghề TCMN. Tổ chức các lớp ựào tạo sử dụng máy tắnh, truy cập internet ựể khuyến khắch các chủ ựơn vị sử dụng phương tiện hữu ắch này phục vụ cho mục ựắch kinh doanh. Tổ chức ựiều tra khảo sát nhu cầu, thị hiếu của du khách về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ựể cung cấp, ựịnh hướng cho các cơ sở sản xuất.

Theo kết quả ựiều tra bảng 4.13, nguyện vọng các cơ sở TCMN còn là ựược hiểu rõ thông tin liên quan ựến các hiệp ựịnh và cam kết cụ thể của Việt Nam về các lĩnh vực và ngành hàng, 40% cán bộ và 33,33% cơ sở ựồng ý với ý kiến nàỵ Mặc dù Việt Nam ựã tham gia vào WTO ựược hơn 4 năm, nhưng nhu cầu ựược hiểu rõ thông tin trong các văn bản gia nhập WTO vẫn còn rất lớn. Do phần lớn các văn bản liên quan ựến hội nhập ựều là các văn bản luật,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96

khá dài và tương ựối phức tạp nên các cơ sở khó có thể tự tìm hiểụ Họ rất mong muốn ựược các cơ quan nhà nước giúp ựỡ ựể hiểu rõ hơn về các thông tin nàỵ Cũng liên quan ựến vấn ựề này có 26,67% và 50,83% cán bộ và cơ sở TCMN mong muốn có các văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa của Nhà nước ựối với ngành thủ công mỹ nghệ. 53,33% cán bộ ựiều tra và 40% số cơ sở cho biết họ mong muốn tiếp cận ựược với các tài liệu tham khảo về chắnh sách thương mại và hàng rào kỹ thuật của thị trường nước ngoàị để có thể mở rộng thị trường, ựây là các thông tin mà cơ sở nào cũng cần ựến. Doanh nghiệp cần hiểu rõ về hệ thống thuế quan của nước ựối tác, phân tắch và dự báo sự thay ựổi của chắnh sách thương mại ở thị trường xuất khẩu trong tương laị Ngoài ra, các thông tin về rào cản kỹ thuật, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, các quy ựịnh chống bán phá giá, thủ tục hải quanẦ của nước nhập khẩu cũng vô cùng quan trọng với hoạt ựộng xuất khẩu của cơ sở. Yêu cầu lớn thứ 4 của các cơ sở thủ công mỹ nghệ liên quan ựến quy ựịnh về quyền lợi và nghĩa vụ của cơ sở khi tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế như WTO, ASEAN, APECẦ

Bảng 4.14 Ý kiến của các cán bộ và các ựơn vị ựiều tra về thị trường nghề TCMN huyện Trực Ninh Cán bộ Cơ sở SXKD Chỉ tiêu Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%)

1. Phát huy vai trò của các trường nghề, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghệ nhân, thợ giỏi trong sáng tạo mẫu 5 33.33 40 33.33

2. Tạo cầu nối giữa cơ sở có nhu cầu thiết

kế mẫu với nghệ nhân, thợ giỏi 4 26.67 45 37.50

3. Tổ chức lớp học, hội thảo, về thiết kế

mẫu sản phẩm 7 46.67 30 25.00

4. Hàng năm tổ chức cuộc thi sáng tác mẫu

mã cấp huyện 8 53.33 30 25.00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

Thiết kế Ờ một từ mà trước ựây vẫn ựược nhiều doanh nghiệp nhận thức như một hành ựộng ựơn giản - Ộsao chép và thay ựổi chút ắt theo yêu cầu của khách hàngỢ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hiện trạng kinh doanh ngày càng khó khăn hiện nay, nhiều nhà sản xuất tiên phong bắt ựầu nhận ra ựây là một trong những giải pháp giúp họ thoát khỏi lối mòn gia công và rủi ro ựầu ra, tạo lợi thế cạnh tranh và chủ ựộng thắch nghi với nhiều thị trường khác nhau kể cả thị trường nội ựịạ Nhìn nhận khó khăn là một cơ hội cho việc thay ựổi ựể tồn tại, mỗi doanh nghiệp phải quyết ựoán ựể có một hướng ựi bền vững không chỉ ựể an toàn trong ngắn hạn mà cần nhìn tới sự phát triển dài hạn trong tương laị đó là con ựường củng cố phát triển sản phẩm mà thiết kế ựóng vai trò cốt lõị

Kiểu dáng mẫu mã hiện ựang là một ựiểm yếu của hàng TCMN Trực Ninh, nhất là trong ựiều kiện thị trường các nước gần như ựã bão hoà với các mặt hàng nàỵ đội ngũ thợ TCMN của Trực Ninh rất dồi dào, sản xuất ựược những sản phẩm rất tinh xảo nhưng còn thiếu tắnh sáng tạo, không chú ý phát triển sản phẩm theo hướng tư duy mới cho phù hợp với thị trường lớn. Vì vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm học hỏi và mở rộng thị trường ra các nước. để khắc phục ựiểm yếu này, các doanh nghiệp cần ựặc biệt chú trọng tới khâu thiết kế, tầm nhìn thương hiệu ựể tạo ra các yếu tố của sản phẩm như: kắch thước, màu sắc, kiểu dáng hợp lý với nhu cầu khách. Muốn thế, cần phải thực hiện các giải pháp khác như bảng 4.14:

+ để cải thiện ựược vấn ựề mẫu mã sản phẩm làng nghề, 33% ý kiến cán bộ và cơ sở sản xuất hàng năm, huyện cần dành một phần kinh phắ khuyến công tổ chức ựầu tư cho các Trường nghề, các nghệ nhân, thợ giỏi thiết kế, sáng tạo các mẫu mã phục vụ sản xuất cho các làng nghề.

+ 46,67% cán bộ và 25% ý kiến cơ sở cho rằng cần tổ chức các khóa ựào tạo tập trung về sáng tác, thiết kế mẫu mã cho các làng nghề; thường xuyên tổ chức các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98

hội nghị, hội thảo về thiết kế mẫu mã cho các làng nghề tham gia, trao ựổi ựể tìm ra những hướng ựi thắch hợp cho việc phát triển mẫu mã sản phẩm.

+ 37,5% cơ sở sản xuất cho rằng cần có cơ chế tạo cầu nối giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có nhu cầu thiết kế mẫu với các nghệ nhân, thợ giỏi trên toàn thành phố, toàn vùng và toàn quốc.

+ 53,33% ý kiến cán bộ cho rằng hàng năm tổ chức các cuộc thi cấp huyện về sáng tác mẫu mã sản phẩm làng nghề, xây dựng cơ chế hỗ trợ bảo hộ quyền tác giả cho những sản phẩm ựạt giải (từ khuyến khắch trở lên). Khuyến khắch hỗ trợ các nghệ nhân, thợ giỏi ựi tham gia các cuộc thi về sáng tác mẫu mã sản phẩm làng nghề do các tỉnh, thành phố khác tổ chức và các cuộc thi phạm vi toàn vùng, toàn quốc ựể tăng cường giao lưu, liên kết học hỏi nâng cao tay nghề. đây cũng là ý kiến của 42% tổng số ựiều trạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 104)