4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Liên kết trong phát triển nghề thủ công mỹ nghệ
đối với nghề mộc mỹ nghệ, các cơ sở có thể vừa sản xuất, vừa kinh doanh, vừa làm dịch vụ. Các hộ làm nghề có thể là chuyên ựục, chạm, chuyên khảm, hoặc có thể thực hiện nhiều công ựoạn ựể tạo ra sản phẩm. Với nghề mây tre ựan, các hộ sản xuất thường có quy mô nhỏ, chỉ làm thuê cho các hợp tác xã hoặc các chủ ựầu mối ựể hưởng tiền công ở công ựoạn ựan sản phẩm. Doanh nghiệp và hợp tác xã là các cơ sở giải quyết lượng ựầu vào ựầu ra lớn cho làng nghề. Mô hình hợp tác hiện nay tồn tại ở Trực Ninh nhưng thực tế không phải là tổ chức sản xuất tập trung như trước kia mà chủ yếu là nơi khâu nối việc gia công của các xã viên và thực hiện các công ựoạn hoàn thiện như ựánh bóng, xử lý chống mốc, bao bì ựóng gói, và tiêu thụ (trong hoặc ngoài nước). Các hợp tác xã nhận ựơn ựặt hàng từ các bạn hàng truyền thống, các cơ sở này có thể gia công cho một Cty hay DN kinh doanh hàng TCMN tại huyện hay tại các ựô thị hoặc có thể xuất khẩu trực tiếp theo các ựơn hàng mà họ ký với các nhà nhập khẩu nước ngoàị
Thông qua HTX các hộ nhận gia công sản xuất sản phẩm TCMN ựược DN hướng dẫn kỹ thuật, phát nguyên liệu hay ứng trước một phần vốn, thông thường là 60-70% giá trị hợp ựồng. Tuy nhiên, do ựặt hàng gia công qua HTX, HTX sẽ phân chia ựơn hàng cho rất nhiều thành viên của mình, sản phẩm TCMN của DN sẽ ựược thu gom từ nhiều hộ sản xuất khác nhau nên hàng TCMN hạn chế về sự ựồng ựều của sản phẩm. Một ựặc ựiểm khác, là sự quản lý của HTX và các hộ gia công còn lỏng lẻo, chưa có hợp ựồng kinh tế rõ ràng nên vào thời ựiểm mùa vụ, các hộ ựồng loạt "phá hợp ựồng" không sản xuất mà bỏ ựi làm các nghề khác có thu nhập cao hơn. để giữ uy tắn và thực hiện hợp ựồng với bạn hàng, các cơ sở ựã phải trả công cao cho những người ựến làm hoặc san sẻ hợp ựồng cho các ựơn vị khác. điều này ựã ảnh hưởng ựến chất lượng, giá thành sản phẩm khiến nhiều ựơn vị chịu nhiều thiệt thòị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92
Hình 4.1: Liên kết giữa các hình thức tổ chức SXKD trong phát triển nghề TCMN huyện Trực Ninh