Đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 60)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Bản ựồ 3.1: Bản ựồ huyện Trực Ninh

Huyện Trực Ninh nằm ở phắa đông Nam huyện Trực Ninh. Trực Ninh có 21 ựơn vị hành chắnh, bao gồm 2 thị trấn và 19 xã với tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 14.349,89 hạ Trực Ninh nằm cách trung tâm thành phố Nam định 17 km, có phắa bắc giáp huyện Nam Trực và tỉnh Thái Bình, phắa Nam giáp huyện Hải Hậu, phắa đông giáp huyện Xuân Trường, phắa Tây giáp huyện Nghĩa Hưng. Án ngữ một phần con ựường chạy từ thành phố ra biển đông, Trực Ninh là một huyện trọng yếu về an ninh, chắnh trị quốc phòng, là huyện trọng ựiểm lúa của tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Nằm cách không xa thành phố Nam định - trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học - kỹ thuật của tỉnh, Trực Ninh có ựiều kiện thuận lợi trong liên kết kinh tế, giao lưu thương mại, tiếp nhận những kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất và ựời sống.

Quốc lộ 21B chạy qua nối Trực Ninh với thành phố Nam định, ựi Hà Nội và các tỉnh phắa Bắc, là ựầu mối giao lưu 4 huyện phắa nam của tỉnh. Sông Hồng và sông Ninh Cơ là 2 tuyến giao thông ựường thuỷ quan trọng có thể thông thương ra biển, ựi các tỉnh, thành trong cả nước. Những nền tảng cơ bản nêu trên tạo ựiều kiện thuận lợi ựể Trực Ninh phát triển ngành vận tải ựường bộ và ựường thuỷ, mở rộng giao lưu kinh tế, phát triển thương mại, dịch vụ.

3.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình

đất ựai của huyện nằm ven sông Hồng và 2 bên sông Ninh Cơ. địa hình Trực Ninh có 2 tiểu vùng rõ rệt là vùng Bắc và vùng Nam. Vùng Bắc ở Tây bắc sông Ninh cơ gồm 14 xã và thị trấn Cổ Lễ, ựịa hình thấp từ Bắc xuống Nam. Vùng Nam nằm phắa Tây nam sông Ninh cơ gồm 6 xã chạy dọc tỉnh lộ 56, ựịa hình khá bằng phẳng, nghiêng ựều về phắa nam. Xưa kia, hầu hết ruộng ựất ở Trực Ninh chỉ cấy ựược một vụ lúa chiêm. Còn các vụ còn lại, tất cả ruộng nương, ựường xá ựều ngập chìm trong nước. Nhân dân phải dùng ựò ựồng ựể ựi lạị Người Trực Ninh xưa kia ựã hằng ca thán: Ộđồng người tám nếp nổ trổ bông. đồng ta chỉ có rêu, rong, má ựềỢ. Ngày nay, với ựường nối phát triển nông nghiệp của đảng, công tác trị thuỷ ựược ựặc biệt chú trọng, ruộng ựất Trực Ninh có thể canh tác ựược hai, ba vụ quanh năm xanh tốt. Trực Ninh ựã trở thành vùng trọng ựiểm lúa của tỉnh với năng xuất lúa những năm gần ựây ựạt từ 10 ựến 12 tấn/hạ

3.1.1.3 Khắ hậu và thủy văn

Trực Ninh mang ựầy ựủ ựặc ựiểm khắ hậu của khu vực nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm mưa nhiềụ Nhiệt ựộ trung bình: 23oỜ24oC. độ ẩm trung bình: 80Ờ85%. Tổng số ngày nắng: 250 ngàỵ Tổng số giờ nắng: 1650Ờ1700 giờ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Huyện Trực Ninh ựược bao bọc bởi 6.3 km sông Hồng và 37 km sông Ninh Cơ. Nguồn nước mặt do sông Hồng và sông Ninh cơ cung cấp dồi dàọ Nguồn nước ngầm phong phú có thể khai thác tới ựộ sâu 120 Ờ 200m. Với mật ựộ kênh mương nội ựồng khá dày, trung bình 0,7 Ờ 0,9 km/km2 nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp tương ựối ổn ựịnh. Lượng mưa bình quân hàng năm 1.500 Ờ 1.800 mn. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, mùa ắt mưa từ tháng 11 ựến tháng 2 năm saụ Tốc ựộ gió trung bình: 2Ờ2,3 m/s. Mặt khác, do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Trực Ninh thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới, bình quân 4Ờ6 cơn bão/ năm (khoảng từ tháng 7 ựến tháng 10).

3.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội

Biểu ựồ 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Trực Ninh giai ựoạn 2004 Ờ 2011

Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Trực Ninh

Do ựược phù sa của sông Hồng và sông Ninh Cơ bồi lắng ựã tạo những ựiều kiện thuận lợi ựể Trực Ninh phát triển nông nghiệp. đất ựai màu mỡ, khắ hậu ôn hoà, nguồn nước dồi dào, những năm qua Trực Ninh phát triển nền sản xuất nông nghiệp ựa dạng, theo hướng sản xuất hàng hoá. Nhờ sự quan tâm ựầu tư hệ thống thủy lợi, ruộng ựất Trực Ninh ựã cấy ựược hai, ba vụ quanh năm xanh tốt, là vùng trọng ựiểm lúa của tỉnh.

Năm 2004 44% 23.07% 32.93% Năm 2011 36% 33% 31%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Tuy nhiên, nếu vẫn giữ phương pháp thâm canh truyền thống, ựời sống người nông dân sẽ vẫn mãi khó khăn. để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, chắnh quyền huyện Trực Ninh ựã ựưa ra nhiều giải pháp ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóạ Cây lúa vẫn là cây chủ lực, nhưng Trực Ninh ựã lựa chọn những giống có ựặc sản, chất lượng caọ Những vùng ựất ven sông Hồng, sông Ninh Cơ luôn trải một màu xanh của bãi dâu và những vùng cây màu như: Dưa chuột, bắ xanh, lạc, ựậuẦ Những vùng ựất trũng thấp trồng lúa kém hiệu quả ựược chuyển ựổi sang nuôi trồng thủy sản. đến 2010, diện tắch nuôi trồng thủy sản của Trực Ninh ựã tăng lên trên 1.000 hạ Ngành chăn nuôi giữ vai trò chủ ựạo trong nông nghiệp trong ựó huyện ựẩy mạnh phát triển các mô hình trang trại, gia trại quy mô lớn. Cả huyện hiện có 544 trang trại, gia trạị Nông nghiệp của Trực Ninh ựang hình thành phương thức sản xuất hàng hóạ Những mặt hàng nông sản ựã có mặt trên mọi miền tổ quốc và tham gia xuất khẩụ

được sự quan tâm của các cấp chắnh quyền, CN-TTCN của Trực Ninh ựã có những bước phát triển khởi sắc. Cơ cấu ngành công nghiệp ựa dạng bao gồm: dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khắ sửa chữa, ựóng mới tàu thuyền và công nghiệp chế biến lượng thực, nông, lâm, hải sảnẦ ựang góp phần tạo bước phát triển vững chắc của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Trên ựịa bàn huyện ựã xây dựng 3 cụm công nghiệp (Cổ Lễ, Cát Thành, Trực Hùng) ựồng thời ựã hình thành trục kinh tế ven Sông Hồng, sông Ninh Cơ với hai ngành công nghiệp chắnh là sản xuất vật liệu xây dựng và ựóng mới, sửa chữa tàu thuyền. Huy ựộng mọi nguồn lực ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp, huyện ựã hoàn thành cơ bản cơ sở kỹ thuật hạ tầng cụm công nghiệp Cổ Lễ, Trực Hùng, năm 2010 ựầu tư cơ bản hệ thống ựường giao thông, bến bãi cụm công nghiệp Cát Thành. Hoàn thành hệ thống cung cấp ựiện sản xuất trong các cụm công nghiệp và các cơ sở công nghiệp ven sông Ninh Cơ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện ựạt 620,54 tỷ ựồng, giá trị xuất khẩu ựạt 97 tỷ ựồng. Nhiều sản phẩm công nghiệp của Trực Ninh ựang có ưu thế trên thị trường trong và ngoài nước như: thêu, may mặc, ựồ gỗ, vật liệu xây dựng, tàu thủyẦ Nhiều cơ sở ựã chủ ựộng ựầu tư, ựổi mới công nghệ, trong ựó nổi bật là Công ty CP Vật liệu xây dựng Việt Hùng, một trong những cơ sở sản xuất gạch tuynel có quy mô lớn nhất tại Trực Ninh hiện naỵ Với công suất 10 triệu viên/năm, Công ty ựã ựem lại việc làm ổn ựịnh cho trên 150 lao ựộng, mỗi năm ựóng góp cho ngân sách trên 600 triệu ựồng.

3.1.3 Nguồn lực ựất ựai

Bảng 3.1: Tình hình ựất ựai huyện Trực Ninh giai ựoạn 2006 - 2010

đơn vị: ha

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số 13313,14 14347,82 14354,60 14354,69 14354,58 1. đất nông nghiệp 10029,98 10010,16 10009,84 9977,19 9977,89 a. đất sản xuất nông nghiệp 9187,18 9150,72 9150,02 9096,73 8958,7

- đất trồng cây hàng năm 8417,92 8381,53 8377,85 8324,69 8168,63 + đất trồng lúa 8228,07 8194,21 8190,33 8159,86 7858,31 + đất trồng cây hàng năm khác 189,85 187,32 187,52 164,83 310,32 - đất trồng cây lâu năm 769,26 769,19 772,17 772,04 790,07

b. đất nuôi trồng thủy sản 824,75 838,05 838,43 859,07 997,90 c. đất nông nghiệp khác 18,05 21,39 21,39 21,39 21,29

2, đất phi nông nghiệp 3145,65 4063,51 4206,634 4241,84 4255,27

a. đất ở 1034,68 1043,28 1043,83 1048,44 1053,38 b. đất chuyên dùng 2127,5 2143,82 2143,59 2179,13 2213,9 c. đất tôn giáo 85,03 85,14 85,144 85,39 85,96 d. đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 165,51 165,63 165,63 165,66 167,77 ẹđất sông suối, mặt nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyên dùng 762,67 620,71 763,51 758,08 729,69 f. đất phi nông nghiệp khác 4,94 4,93 4,93 5,14 4,57

3. đất chưa sử dụng 137,51 274,15 138,13 135,66 121,42

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Sự thay ựổi về hướng ựầu tư có tác ựộng trực tiếp ựến tiến trình phát triển của nông nghiệp Trực Ninh. Năm 2010, ựất trồng cây lâu năm có 790,07 ha, chủ yếu trồng chè xanh, dừa, vườn cây ươm giống. đất nông nghiệp khác gần 21,29 ha, tập trung chủ yếu trồng cây ăn quả, tre, mây, rau ựậu, cây có bột, dâu tằm. đất cây chuyên màu, cây công nghiệp, ựất chuyên rau và cây hàng năm khác có hơn 310,32 hạ Các cây trồng chủ yếu trên loại ựất này gồm lạc, ựậu tương, ựay, vừng, thuốc lào; các cây màu lương thực như ngô, khoai lang cùng các loại rau màu khác như su hào, cải bắp, súp lơ, khoai tây, cà chua, hành tỏị Trước ựây loại ựất này thường nằm trên cồn cát cao, bãi bồi ven biển và trong khuôn viên vườn tược của từng gia ựình. Nhưng cùng với sự bùng nổ của dân số và sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các loại cây rau màu ựã tiến dần xuống vùng trồng lúạ Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Trực Ninh khóa XXIII (2010-2015) ựã xác ựịnh rõ phải tập trung khai thác tốt nhất vùng ựất ven sông ựể phát triển công nghiệp và kinh tế trang trạị Tuy bước ựầu còn nhiều khó khăn, song vùng ựất bãi ven sông của huyện ựã có nhiều ựổi thaỵ Sự năng ựộng của từng ựịa phương, từng hộ gia ựình ựã tạo ra nhiều mô hình kinh tế trang trại, gia trại hiệu quả... Trong tổng số 550 gia trại của huyện Trực Ninh thì vùng ven sông chiếm trên dưới 50% và 22 trang trại ựủ tiêu chắ hầu hết là ở vùng ven sông Hồng, sông Ninh Cơ. Vùng ựất hoang hóa ven sông ựang trở thành trục kinh tế công - nông nghiệp của huyện Trực Ninh. Những vùng ựất trũng thấp trồng lúa kém hiệu quả ựược chuyển ựổi sang nuôi trồng thủy sản. đến 2010, diện tắch nuôi trồng thủy sản của Trực Ninh ựã tăng lên trên 1.000 hạ Ngành chăn nuôi giữ vai trò chủ ựạo trong nông nghiệp trong ựó huyện ựẩy mạnh phát triển các mô hình trang trại, gia trại quy mô lớn. Cả huyện hiện có 544 trang trại, gia trạị Vùng nuôi trồng thuỷ sản hơn 997,90 ha và khu vực này có tiềm năng kinh tế rất lớn của Trực Ninh. Khu vực này bao gồm các hồ ao xen

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

lẫn trong quần thể cư dân, ao tự nhiên hoặc các hào ven sông, ven ựê. đất chưa sử dụng ở các xã và thị trấn có số lượng và tỷ lệ khác nhaụ Tổng ựất chưa sử dụng của toàn huyện là 121,42 hạ

3.1.4 Nguồn lực lao ựộng

Cơ cấu ngành nghề ở nông thôn có sự thay ựổi theo hướng tắch cực: giảm tỷ trọng nhóm hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng nhóm hộ công nghiệp xây dựng, thương mại và dịch vụ (xem bảng 3.2)

Bảng 3.2: Cơ cấu lao ựộng huyện Trực Ninh giai ựoạn năm 2005 Ờ 2010

Chỉ tiêu Tổng Nông, lâm

nghiệp, thủy sản Công nghiệp ỜTTCMN Dịch vụ Số lao ựộng (người) 91713 58207 19735 13771 Năm 2005 Cơ cấu (%) 100,00 63,46 21,51 15,03 Số lao ựộng (người) 92063 57634 19217 15212 Năm 2006 Cơ cấu (%) 100,00 62,60 20,87 16,53 Số lao ựộng (người) 92427 57513 20496 14418 Năm 2007 Cơ cấu (%) 100,00 62,22 22,17 15,61 Số lao ựộng (người) 92522 56228 21562 14732 Năm 2008 Cơ cấu (%) 100,00 60,77 23,30 15,93 Số lao ựộng (người) 107638 68563 25586 13489 Năm 2009 Cơ cấu (%) 100,00 63,69 23,77 12,54 Số lao ựộng (người) 107705 67465 26158 14082 Năm 2010 Cơ cấu (%) 100,00 62,63 24,28 13,09

Nguồn: Phòng thống kê huyện Trực Ninh

3.1.5 Cơ sở hạ tầng

Sông Ninh Cơ chảy vắt ngang huyện Trực Ninh vừa có tác dụng tưới tiêu cho ựồng ruộng vừa tạo ựiều kiện cho giao thông ựường thuỷ. đường 21 là mạch máu giao thông từ huyện tỏa ựi muôn nơi, về phắa nam nối Trực Ninh với Hải Hậu, Xuân Trường, về phắa bắc lên thành phố Nam định nối liền với quốc lộ 1 và quốc lộ 10 ựi khắp mọi miền ựất nước. đường 65 là con ựương liên huyện nối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

ựường 21 và ựường 55 qua hai huyện lỵ Nghĩa Hưng và Hải Hậụ Hệ thống ựường liên xã, liên thôn là cầu nối phát triển kinh tế, văn hoá ựến tận thôn, xã. đến năm 2004, 152/391 thôn xóm; 38/44 cơ quan; 20/21 trạm y tế; 76/82 trường học ựược công nhận ựơn vị có nếp sống văn hoá. Hệ thống ựài phát thanh ựược triển khai ựến từng ngõ, xóm; 3 trạm bưu ựiện huyện và 21 ựiểm bưu ựiện văn hoá xã ựã ựược xây dựng. Hệ thống giao thông nông thôn, ựiện, nước ựược cải thiện ựáng kể, ựáp ứng một phần nhu cầu cuộc sống của nhân dân.

Năm 2010, sở Thông tin và Truyền thông ựã chọn huyện Trực Ninh ựể triển khai thắ ựiểm chương trình ứng dụng phần mềm quản lý văn bản trong công tác chỉ ựạo, ựiều hành và giải quyết các thủ tục hành chắnh. Là một trong những huyện ựi ựầu của tỉnh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, UBND huyện Trực Ninh ựã ựầu tư cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin, ựảm bảo 100% cán bộ huyện có máy tắnh ựể làm việc; xây dựng hệ thống truyền hình trực tuyến, bước ựầu 5 xã có thể họp trực tuyến với lãnh ựạo huyện. Văn phòng UBND huyện ựã ứng dụng phần mềm quản lý văn bản ựể lưu trữ dữ liệu, trong năm 2011 ựã số hóa 95% văn bản giấy thành văn bản ựiện tử; xây dựng trang thông tin ựiện tử ựể cán bộ, nhân dân có thể truy cập tra cứu tài liệụ

Webiste huyện ra ựời năm 2010. Tuy thiết kế còn ựơn giản nhưng website ựã cung cấp khá ựầy ựủ các lĩnh vực, từ các văn bản mới, các thủ tục hành chắnh, các lĩnh vực thuộc cấp huyện, xã; ựặc biệt là kết nối với Trung tâm giao dịch hành chắnh Ộmột cửaỢ huyện ựể triển khai dịch vụ hành chắnh công thuộc lĩnh vực ựất ựaị Tại ựây, người dân và doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chắnh về ựất ựai khá thuận lợi, chỉ việc ựến nộp tại Trung tâm giao dịch hành chắnh một cửa UBND huyện, lấy mã số hồ sơ. Sau khi nhận hồ sơ, Trung tâm giao dịch hành chắnh một cửa sẽ chuyển hồ sơ cho Phòng TN và MT, sau ựó ựăng tải trên website ngày, giờ trả kết quả. để phục vụ tốt công tác quản lý, ựiều hành, góp phần ựẩy mạnh thực hiện cải cách hành chắnh, trọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

tâm là cải cách thủ tục hành chắnh; ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện lộ trình tin học hoá quản lý trong hành chắnh nhà nước, từ tháng 1 ựến tháng 6-2011, UBND huyện ựã triển khai dự án ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, ựiều hành của UBND huyện với tổng số vốn thực hiện là 260 triệu ựồng. Dự án bổ sung, nâng cấp cơ sở hạ tầng với việc xây dựng hệ thống mạng LAN giữa văn phòng UBND huyện và 10 cơ quan, ựơn vị gần UBND huyện với khoảng 40 máy, lắp ựặt mạng không dây trong các phòng họp phục vụ công tác lãnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 60)