4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Thực trạng thực hiện giải pháp phát triển các nguồn lực trong phát triển
triển nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh
4.1.3.1 Thực trạng thực hiện giải pháp về vốn sản xuất trong phát triển TCMN huyện Trực Ninh
Vốn là yếu tố cơ bản cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các ựơn vị. Trong những năm qua, các cơ sở sản xuất TCMN huyện Trực Ninh ựã ựược tạo ựiều kiện ựể tiếp cận vay vốn ựầu tư mở rộng sản xuất, ựầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển sản xuất. Các dự án thuộc diện di dời có nhu cầu vay vốn ựầu tư phát triển sản xuất ựược ưu tiên hỗ trợ nguồn tắn dụng ưu ựãị đối với các dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả ựược gưởng ưu ựãi ựầu tư theo Luật đầu tư; ựược vay vốn từ quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm theo quy ựịnh tại Quyết ựịnh số 71/2005/Qđ-TTg ngày 05/4/2005 của Thủ tướng Chắnh phủ về cơ chế quản lý, ựiều hành vốn cho vay của quỹ Quốc gia về việc làm; ựược quỹ bảo lãnh tắn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa bảo lãnh vay vốn tại các tổ chức tắn dụng theo quy ựịnh tại Quyết ựịnh số 115/2004/Qđ- TTg ngày 25/6/2004 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt ựộng của quỹ bảo lãnh tắn dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; ựược hưởng chắnh sách tắn dụng ựầu tư của Nhà nước theo quy ựịnh của pháp luật.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76
Bảng 4.5 Tình hình vốn ựầu tư bình quân của các cơ sở TCMN ựiều tra
Doanh nghiệp Hợp tác xã Hộ sản xuất
Chỉ tiêu SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) 1. Gỗ mỹ nghệ Tổng số vốn 223 100 133,391 100 27,878 100 Theo tắnh chất * Vốn cố ựịnh 54,323 24,32 40,707 30,52 3,915 14,04 * Vốn lưu ựộng 169,084 75,68 92,684 69,48 23,963 85,96 Theo nguồn gốc * Vốn tự có 179,878 80,52 97,482 73,08 25,854 92,74 * Vốn vay 43,529 19,48 35,909 26,92 2,024 7,26 - Vay nhà nước 25,871 59,43 18,636 51,9 0,951 46,98 - Vay tư nhân 17,658 40,57 17,273 48,1 1,073 53,02
2. Mây tre ựan
Tổng số vốn 110 100 58 100 2,85 100 Theo tắnh chất * Vốn cố ựịnh 32 29,29 19 32,34 1,494 52,42 * Vốn lưu ựộng 78 71 39 67,66 1,356 47,58 Theo nguồn gốc * Vốn tự có 100 90,48 50 86,03 2,85 100 * Vốn vay 10 9,52 8 13,97 - Vay nhà nước 5 50 6 72,11
- Vay tư nhân 5 50 2 27,89
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
Với nghề mộc mỹ nghệ vốn ựầu tư cho sản xuất là tương ựối lớn ở các loại hình sản xuất. Ở nghề mộc mỹ nghệ, máy móc chỉ sử dụng ở một số công ựoạn như pha gỗ, xử lý phần thô, còn lại các công ựoạn ựục trạm, xử lý phần tinh vẫn cần ựến bàn tay lao ựộng của con người, máy móc không thể thay thế ựược. Sự khác biệt này tạo nên giá trị rất ựặc trưng cho sản phẩm của nghề mộc mỹ nghệ.
Số liệu ựiều tra thể hiện ở bảng 4.5 cho thấy với nghề mộc mỹ nghệ, các doanh nghiệp, các HTX vay vốn Nhà nước nhiều hơn vay vốn tư nhân, còn hộ sản xuất vay vốn tư nhân nhiều hơn vay vốn Nhà nước. Hầu hết các cơ sở ựều cho là mình thiếu vốn sản xuất nhất là vốn ựầu tư cho khâu nguyên liệu gỗ. Với nghề mây tre ựan, các hộ sản xuất có mức vốn ựầu tư tương ựối ắt, vốn của hộ là vốn tự có, không có nguồn vốn vaỵ Ngược lại, vốn ựầu tư của doanh nghiệp và HTX tương ựối lớn, trong ựó vốn tự có chiếm 86,03%, vốn vay chỉ chiếm 13,97%, trong ựó vay Nhà nước chiếm 72,11%. Cả công ty và HTX ựều cho là thiếu vốn sản xuất kinh doanh, nhất là vốn ựầu tư ựổi mới công nghệ, lượng vốn này tương ựối lớn.
Tóm lại, qua số liệu ựiều tra chúng ta thấy vốn vay của các cơ sở ngành nghề còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn và vốn vay từ các ngân hàng Nhà nước còn quá ắt. Việc vay vốn Nhà nước gặp khó khăn về các thủ tục: dự án xin vay, thế chấp tài sản...; lượng vốn ựược vay ắt, thời gian vay ngắn. Vì vậy vốn vay từ Nhà nước chưa phát huy nhiều tác dụng trong quá trình sản xuất của các cơ sở TCMN Trực Ninh trong thời gian quạ
Bảng 4.6 Khó khăn trong quá trình tiếp cận vốn ngân hàng của các ựơn vị ựiều tra
STT Khó khăn Số lượng Cơ cấu (%)
1 Lãi suất cao 33 40
2 Không có tài sản thế chấp 21 25
3 Thủ tục pháp lý rườm rà 17 20
4 Thông tin về vay vốn hạn chế 7 8
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
Trong bối cảnh lãi suất vay ựứng ở mức cao làm tăng cao chi phắ sản xuất của các cơ sở nhưng họ vẫn không tiếp cận ựược các nguồn vốn nên buộc phải ngưng hoặc sản xuất cầm chừng. Khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của các DN mây tre ựan là vấn ựề vốn lưu ựộng. Khi các DN có hợp ựồng chỉ ựược ứng một phần tiền nhưng họ lại phải ứng với tỷ lệ khá cao cho người sản xuất. Nếu tình trạng này kéo dài, cơ sở TCMN Trực Ninh sẽ bị mất hoặc giảm thị trường. Theo ựó, khi kinh tế phục hồi, họ không thể cạnh tranh với sản phẩm trong nước và nước ngoàị Bên cạnh ựó, khó khăn của các doanh nghiệp còn là ựiều kiện cho vay bị siết chặt, bởi lo ngại nợ xấu gia tăng, phải trắch lập quỹ dự phòng, ảnh hưởng ựến lợi nhuận. Mặc dù, huyện Trực Ninh ựã có chắnh sách cho vay kắch cầu ựầu tư, nhưng ựến nay ựại ựa số các ựơn vị không tiếp cận ựược. Do yêu cầu về thế chấp của ngân hàng khá khắt khe, cơ sở khó ựáp ứng ựược chiếm tỷ lệ 25%. đa số các ngân hàng ựều yêu cầu doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp, hoặc cầm cố hợp ựồngẦ mới ựược vay vốn. Tuy nhiên, trong bối cảnh phần lớn các cơ sở ở quy mô vừa và nhỏ thì việc chứng minh sở hữu tài sản là không dễ dàng. Một số cơ sở có hợp ựồng, dự án, nhưng cạn tài sản thế chấp, nên cũng không thể vay vốn ựể tiếp tục sản xuất, kinh doanh. Ngoài nguyên nhân là không có tài sản thế chấp thì sản xuất của các doanh nghiệp này chủ yếu dựa vào ựơn ựặt hàng có sẵn nên rất thụ ựộng, không thể xây dựng ựược phương án sản xuất kinh doanh khả thị Vấn ựề quản trị nội bộ doanh nghiệp chưa ựược quan tâm ựúng mức, hạn chế năng lực về ựiều này thể hiện ở việc xây dựng các dự án, phương án sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh, nhưng việc biến ý tưởng ựó thành kế hoạch, dự án cụ thể lại rất hạn chế. Khó khăn với các cơ sở khi tiếp cận nguồn vốn còn là các thủ tục pháp lý phức tạp, tốn kém thời gian. 20% số cơ sở ựược hỏi ựồng ý với nhận ựịnh nàỵ Theo các cơ sở, họ phải hoàn tất quá nhiều giấy tờ trong bộ hồ sơ như sao y, công chứng, ựiền vào biểu mẫuẦ ựể hoàn thành thủ tục vay vốn từ ngân hàng. Hoạt ựộng thông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
tin về các chương trình cho vay của ngân hàng cũng chưa rộng rãi nên nhiều cơ sở chưa nắm bắt ựược thông tin. Có 8% cơ sở nhận thấy hạn chế nàỵ Tóm lại, hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng vẫn chưa thực sự ựáp ứng hết các yêu cầu vay vốn của cơ sở. Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng vẫn là một thách thức lớn với phần lớn cơ sở ựược khảo sát. (xem bảng 4.6)
Bảng 4.7 Ý kiến của các cán bộ và các ựơn vị ựiều tra về hỗ trợ phát triển nghề TCMN huyện Trực Ninh Cán bộ Cơ sở SXKD Chỉ tiêu Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) 1. Hình thành nguồn vốn không thế chấp,
không lãi suất 8 53,33 80 66,67
2. đơn giản hóa thủ tục cho vay 5 33,33 60 50,00
3. đơn giản hóa ựiều kiện thế chấp 7 46,67 60 50,00
4. Khuyến khắch nhà ựầu tư nước ngoài, tổ
chức NGO vào lĩnh vực phát triển TCMN 3 20,00 15 12,50
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2011
Quá trình ựiều tra cho thấy phần lớn các ựơn vị ựều gặp khó khăn về vốn, nguồn vốn chủ yếu là vốn tự có nên quy mô vốn nhỏ. Nguồn vốn hạn chế nên các ựơn vị gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhưng phần lớn các ựơn vị không có ý ựịnh vay vốn, một số ựơn vị muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nhưng lại khó có thể vay tại các tổ chức tài chắnh do không có tài sản thế chấp phù hợp. Có 53% cán bộ và 66,67% cơ sở có ý kiến cho rằng cần hình thành các nguồn vốn khuyến công cho vay hỗ trợ không lãi suất, không thế chấp cho các ựối tượng là hộ cá thể và các ựơn vị có quy mô nhỏ ựang sản xuất kinh doanh trong ngành nghề TCMN. đơn giản hoá các thủ tục cho vay, các ựiều kiện thế chấp nhằm giúp các ựơn vị nhỏ có thể vay ựược số vốn cần thiết trong thời gian ngắn ựể hình thành các nguồn hỗ trợ lãi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
suất sau ựầu tư cũng là nguyện vọng của trên 33% số cán bộ và 50% số cơ sở ựiều trạ 20% ý kiến cán bộ và 12,5% ý kiến cơ sở ựiều tra ựồng ý với giải pháp xây dựng cơ chế huy ựộng mọi nguồn vốn của các tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nông thônẦ Xây dựng cơ chế nhằm khuyến khắch các nhà ựầu tư nước ngoài, của tổ chức phi Chắnh phủ ựầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan ựến làng nghề, quan tâm ựến các khách hàng truyền thống có ý ựịnh hợp tác lâu dài với Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của làng nghề. (xem bảng 4.7)
4.1.3.2 Thực trạng thực hiện giải pháp về chất lượng lao ựộng trong phát triển nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh
ạ Chủ các ựơn vị cơ sở SXKD
Chủ ựơn vị ngành nghề TCMN là nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển của ựơn vị, chủ ựơn vị có kinh nghiệm sản xuất ựồng thời là người quản lý lao ựộng, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Các ựơn vị TCMN hoạt ựộng mạnh và hiệu quả thông thường người chủ ựơn vị có năng lực trong tổ chức sản xuất ựồng thời có sự nhạy bén về thị trường. Những nét cơ bản về chủ ựơn vị các nhóm nghề ựược nghiên cứu là: giới tắnh chủ ựơn vị thể hiện rất rõ ựặc trưng của từng nghề, nghề mây tre ựan có tỷ trọng nữ giới chiếm ựa số bởi ựây là nghề phù hợp với lao ựộng nữ do sự ựòi hỏi tắnh tỷ mỹ, cẩn thận. Trong khi ựó nghề gỗ mỹ nghệ có phần nhiều các công việc nặng nhọc không phù hợp với nữ giới nên phần lớn lao ựộng là nam giớị đối với nghề gỗ, quá trình ựiều tra cho thấy tại một số ựơn vị người vợ có vai trò rất lớn ựối với công việc quản lý thợ, cung cấp vật tư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tuy nhiên ựa số chủ ựơn vị là nam giới.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81
Bảng 4.8 : Trình ựộ học vấn, tuổi ựời và kinh nghiệm nghề nghiệp của chủ các cơ sở SXKD ựiều tra
Hộ gia ựình Hợp tác xã, tổ hợp tác Doanh nghiệp Chỉ tiêu Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Trình ựộ văn hoá + Cấp 1 15 25,00 8 26,67 2 6,67 + Cấp 2 32 53,33 16 53,33 10 33,33 + Cấp 3 8 13,33 1 3,33 11 36,67 1 + Trung cấp trở lên 5 8,33 5 16,67 7 23,33 Kinh nghiệm s,xuất
+ Dưới 20 năm 48 80,00 18 60,00 25 83,33 2
+ Trên 20 năm 12 20,00 12 40,00 5 16,67
3 Tuổi BQ chủ ựơn vị 42 48 40
4 Nghề gia truyền 35 58,33 13 43,33 14 46,67 5 đã qua ựào tạo quản lý 10 16,67 30 100,00 30 100,00
Nguồn : Số liệu ựiều tra năm 2011
Bảng 4.8 cho thấy: Trình ựộ văn hóa của các cơ sở khá cao, số chủ ựơn vị có trình ựộ cấp 1 chiếm tỷ lệ thấp tập chủ yếu là ở các hộ sản xuất. Ở khối các doanh nghiệp, tỷ lệ này chỉ chiếm 6,67%. Các doanh nghiệp có trình ựộ trung cấp trở lên là 23,33%, trong khi số này ở hộ sản xuất và HTX chỉ là 16,67 và 8,33. đa phần các chủ nhiệm HTX ựều là những người có trình ựộ cao hoặc kinh nghiệm caọ Các ựơn có nghề ựang làm là nghề gia truyền chiếm tỷ lệ lớn, và phần ựa tập trung ở nghề gỗ mỹ nghệ. Với áp lực về quản lý nên tỷ lệ chủ hộ ựã tham gia ựào tạo quản lý ở khối HTX và DN chiếm tỷ lệ rất cao (100%).
b. Lao ựộng của các ựơn vị SXKD
Với nghề mây tre ựan, quy mô lao ựộng doanh nghiệp, bình quân 37,3 lao ựộng , quy mô của hợp tác xã bình quân là 30 lao ựộng, còn các hộ có quy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82
mô rất nhỏ 13,44 lao ựộng (chủ yếu là lao ựộng gia ựình chiếm 80%). Mây tre ựan Trực Ninh có nguồn lao ựộng chủ yếu là lao ựộng tại chỗ và tại ựịa phương, lao ựộng ựi thuê và từ ựịa phương khác ựến ựa phần của công ty TNHH, HTX, số lao ựộng nữ nhiều hơn từ 6 - 7 lần lao ựộng nam, ựiều này là phù hợp với ựặc ựiểm của nghề mây tre ựan. (xem bảng 4.9)
Bảng 4.9: Quy mô lao ựộng của các ựơn vị ựiều tra
Doanh nghiệp Hợp tác xã Hộ sản xuất
Chỉ tiêu
SL (lự) CC (%) SL (lự) CC (%) SL (lự) CC (%)
1. Mây tre ựan 37,33 100,00 30,00 100,00 13,44 100,00
1.1 Theo giới tắnh - Nam 4,33 11,61 6,00 19,67 1,11 8,26 - Nữ 33,00 88,39 24,33 81,11 12,22 90,91 1.2 Theo hình thức - Tại chỗ 5,33 14,29 2,67 8,89 2,56 19,01 - đi thuê 32,00 85,71 27,33 91,11 10,89 80,99 1.3 Theo nguồn gốc - địa phương 10,67 28,57 9,33 31,11 4,67 34,71 - địa phương khác 26,67 71,43 20,67 68,89 8,78 65,29 2. Mộc mỹ nghệ 61,71 100,00 36,50 100,00 14,05 100,00 2.1 Theo giới tắnh - Nam 44,86 72,69 23,70 64,93 9,85 70,14 - Nữ 16,86 27,31 12,80 35,07 4,20 29,86 2.2 Theo hình thức - Tại chỗ 3,29 5,32 8,10 22,19 2,54 18,06 - đi thuê 58,43 94,68 28,40 77,81 11,51 81,94 2.3 Theo nguồn gốc - địa phương 13,57 21,99 14,50 48,3 4,93 35,07 - địa phương khác 53,86 87,27 16,20 51,7 9,12 64,93
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83
Chất lượng lao ựộng là yếu tố quan trọng nhất của nguồn lao ựộng. Chất lượng của lao ựộng cũng là vấn ựề ựáng quan tâm bởi người lao ựộng có trình ựộ sẽ làm việc với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật tốt hơn nên năng suất lao ựộng cũng cao hơn. Chất lượng lao ựộng thể hiện chủ yếu ở trình ựộ văn hóa và trình ựộ kỹ thuật của lao ựộng. Nhìn chung trình ựộ văn hóa của lao ựộng ở ngành nghề TCMN thấp.
Chất lượng lao ựộng còn thể hiện ở trình ựộ kỹ thuật của lao ựộng. Số liệu thể hiện ở bảng 4.10phản ánh trình ựộ kỹ thuật ở các cơ sở ựiều tra thông qua cách phân loại các nhóm: nghệ nhân; thợ kỹ thuật cao, giỏi; thợ chắnh; thợ phụ, thợ học việc. Trong tổng số lao ựộng kỹ thuật, số thợ chắnh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp ựến là thợ kỹ thuật cao, giỏi rồi ựến thợ phụ, thợ học việc,