Một số giải pháp phát triển nghề TCMN huyện Trực Ninh

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 130)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Một số giải pháp phát triển nghề TCMN huyện Trực Ninh

Biểu 4.16 cho thấy, dự kiến giá trị sản xuất các ngành nghề TCMN ở Trực Ninh giai ựoạn 2012-2015 tăng bình quân 10% mỗi năm, giai ựoạn 2015-2020 tăng bình quân 15% mỗi năm, số lao ựộng, số cơ sở sản xuất các ngành nghề TCMN sẽ không ngừng tăng lên trong thời gian tớị

Bảng 4.22 Dự kiến tình hình phát triển giá trị sản xuất nghề TCMN huyện Trực Ninh năm 2015 và 2020

(Giá cố ựịnh năm 1994)

Tốc ựộ phát triển BQ

Chỉ tiêu 2012 2015 2020

15/12 20/15

Tổng giá trị sản xuất (GO) 27840 37055,04 56356,08 110 115

1. Mây tre ựan 9396 12506,08 19020,18 110 115

2. Mộc mỹ nghệ 18444 24548,96 37335,91 110 115

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120

để ựạt ựược những chỉ tiêu dự kiến ựó ựòi hỏi phải có những giải pháp ựồng bộ nhằm khắc phục những khó khăn hiện tại và và thúc ựẩy sự phát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Trực Ninh trong tương laị

4.2.3.1 Quy hoạch phát triển nghề TCMN

Tổ chức ựiều tra, khảo sát tổng thể ngành nghề thủ công mỹ nghệ ựể có sự quy hoạch phát triển phù hợp. Dựa trên kết quả nghiên cứu, phân tắch ựánh giá thực trạng ngành nghề TCMN của huyện Trực Ninh; căn cứ vào quan ựiểm, ựịnh hướng phát triển ngành nghề TCMN trong thời gian tới, luận văn ựã xây dựng một hệ thống giải pháp nhằm phát triển ngành nghề TCMN ở huyện Trực Ninh ựến năm 2015 và những năm tiếp theọ

để phát triển ngành nghề TCMN cần phải có nhiều giải pháp ựồng bộ từ làng nghề ựến chắnh sách vĩ mô. Huyện Trực Ninh phải thực hiện công tác quy hoạch, cần tổ chức ựiều tra tổng thể các ngành nghề TCMN trên toàn ựịa bàn, tổ chức hội ựồng ựánh giá, phân loại ựể có sự quy hoạch phát triển phù hợp ựối với từng nghề. đối với hoạt ựộng ựiều tra tổng thể cần phải có sự phối hợp của nhiều ban ngành ựể tiến hành khảo sát, qua ựó hình thành một bức tranh tổng thể về hiện trạng phát triển từ các vấn ựề như nguồn vốn, lao ựộng, mặt bằng sản xuất, nguyên liệu, tình hình gây ô nhiễm môi trường cho ựến các vấn ựề khó khăn trực diện các ựơn vị thường gặp phải, cũng như tâm tư, nguyện vọng của những người trực tiếp sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở số liệu ựiều tra sẽ cho thấy nhóm nghề nào ựang có nguy cơ bị mai một, nhóm nghề nào có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển, các ngành nghề mới du nhập, từ ựó có kế hoạch phát triển phù hợp.

Trực Ninh ựã xây dựng mô hình khu công nghiệp, cụm sản xuất làng nghề, tạo mặt bằng sản xuất cho các cơ sở sản xuất TCN tại ựịa phương. Mô hình này là giải pháp hữu hiệu trong việc tạo mặt bằng cho các cơ sở sản xuất. Thời gian qua, các KCN, cụm sản xuất làng nghề ựã ựược triển khai ựó là: KCN Cát Thành (27 ha); Cụm sản xuât làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ Trung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121

Lao (3 ha); Cụm sản xuất Trực Tuấn (2 ha)Ầ. Tuy nhiên mặt bằng sản xuất cho các ngành nghề TCMN ở Trực Ninh vẫn chưa ựược ựáp ứng. Trong thời gian tới, dự kiến các cụm sản xuất TCMN ựược triển khai thể hiện qua biểu

Biểu 4.23 Dự kiến các KCN, cụm sản xuất làng nghề TCMN ở Trực Ninh Ngành nghề Tên KCN, cụm sản xuất Diện tắch (ha) Năm triển khai

Gỗ mỹ nghệ 1. Cụm sản xuất làng nghề Trung Lao

mở rộng. 7 2012

2. Cụm sản xuất làng nghề Văn Lãng 3 2011

Mây tre ựan

3 Cụm sản xuất làng nghề Văn Lãng 5 2014

đa nghề 4. KCN TT.Cổ Lễ mở rộng 10 2015

Nguồn: Dự kiến của tác giả

- Khẩn trương xây dựng cụm công nghiệp làng nghề mây tre ựan Văn Lãng và tiếp tục mở rộng cụm công nghiệp làng nghề mộc mỹ nghệ Trung Lao ựể ựáp ứng mặt bằng sản xuất cho các cơ sở ở các khu vực làng nghề nàỵ - Thực hiện chắnh sách miễn giảm hợp lý tiền thuê ựất. Ngoài các ưu ựãi khuyến khắch ựầu tư theo quy ựịnh hiện hành của pháp luật Việt Nam, các tổ chức kinh tế di rời vào các khu, cụm công nghiệp làng nghề ựược miễn giảm tiền thuê ựất trong 10 năm ựầu và giảm 50% cho những năm hoạt ựộng còn lại của dự án (hay cho ựến hết kỳ hạn thuê ựất) .

- Tỉnh Nam định cần hỗ trợ ựầu tư kinh phắ cho việc xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề, tạo mặt bằng cho các cơ sở sản xuất CN-TTCN ngoài quốc doanh nói chung và làng nghề nói riêng. đây là cơ sở ựể khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, phân tán ựể các làng nghề có ựiều kiện xử lý môi trường (chất thải, tiếng ồn...), nâng cấp giao thông và cải tạo lưới ựiện...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122

để xây dựng thành công các cụm sản xuất làng nghề ở Trực Ninh trong thời gian tới phải có các giải pháp cụ thể rút ra từ việc xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề Trung Lao, Văn Lãng thời gian vừa quạ đó là:

Thứ nhất, công tác giải phóng mặt bằng:

- Nguồn kinh phắ ựầu tư do các doanh nghiệp, doanh nhân ựóng góp là chắnh, thêm nguồn hỗ trợ cấp trên (nếu có).

- Nguồn kinh phắ bồi thường ựược công khai dân chủ:

Công khai diện tắch thu hồi, công khai số tiền ựền bù diện tắch phải thu hồi và công khai quy hoạch sử dụng ựất (bằng hình thức công khai tại các nơi công cộng từ 5-7 ngày và trên phương tiện truyền thanh của xã).

Số kinh phắ ựền bù thuộc ựất 5%, ngân sách xã ựược hưởng 70% và ựầu tư cho các công trình phúc lợi, công cộng.

Thứ hai, về công tác ựầu tư xây dựng:

- Ban quản lý dự án huyện là ban quản lý dự án của cụm công nghiệp. - đấu thầu xây dựng theo quy ựịnh của Nhà nước.

- Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nộp tiền ựầu tư vào cụm công nghiệp theo 3 giai ựoạn:

+ Giai ựoạn 1: Khi san nền xong ựăng ký mặt bằng nộp 30%. + Giai ựoạn 2: Khi xây dựng hạ tầng khu công nghiệp nộp 30%.

+ Giai ựoạn 3: 40% còn lại nộp khi giao chứng nhận quyền sử dụng ựất và hợp ựồng thuê ựất.

Thứ 3, Chắnh sách kắch thắch ựầu tư cho xây dựng cụm công nghiệp: Cơ sở ựăng ký vào cụm sản xuất trước thì mức nộp thấp hơn so với cơ sở ựăng ký saụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 123

4.2.3.2 Giải pháp về liên kết các hình thức tổ chức sản xuất Bảng 4.24 Dự kiến cơ cấu các hình thức SXKD TCMN của huyện Trực Ninh giai ựoạn 2012 - 2020

Tốc ựộ phát triển BQ (%) Chỉ tiêu ậVT Năm 2012 Năm 2015 Năm 2020 15/12 20/15 Số Doanh nghiệp

- Ngề mây tre ựan DN 20 30 49 115 110

- Nghề gỗ mỹ nghệ DN 25 38 61 115 110

Số HTX

- Nghề mây tre ựan HTX 18 27 44 115 110

- Nghề gỗ mỹ nghệ HTX 17 25 42 115 110

Số hộ sản xuất

- Nghề mây tre ựan Hộ 52 79 127 115 110

- Nghề gỗ mỹ nghệ Hộ 58 88 142 115 110

Nguồn: Dự kiến của tác giả

đa dạng hóa các hình thức tổ chức kinh doanh ở các ngành nghề TCMN theo hướng tận dụng lao ựộng, khai thác vốn tự có, phát huy khả năng sáng tạo của các hộ sản xuất và các tổ chức kinh tế nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng ựáp ứng nhu cầu thị trường.

Hiện nay ở Trực Ninh, các thành phần kinh tế ựều có ựiều kiện thuận lợi và ựều ựược sản xuất, kinh doanh. Song ở các ngành nghề TCMN hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn là các hộ gia ựình (doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ), các loại hình hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (doanh nghiệp vừa và nhỏ) ựã xuất hiện song số lượng còn ắt. Trên thực tế, qua khảo sát ở một số làng nghề cho thấy vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tác dụng rất quan trọng ựối với sự phát triển của ngành nghề TCMN. đồng thời, nhu cầu hợp tác, liên kết giữa các gia ựình với nhau, với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp Nhà nước ở thành thị và các khu công nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 124

tập trung ựã trở nên rất cần thiết. điều này ựòi hỏi một mặt, cần có nhiều hình thức sản xuất kinh doanh với các quy mô khác nhau; mặt khác, cần có những hình thức hợp tác kinh doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp với nhaụ

Hình 4.3: Giải pháp liên kết các hình thức tổ chức SXKD TCMN huyện Trực Ninh

để khắc phục những hạn chế về khi Doanh nghiệp thuê hộ gia ựình gia công thông qua HTX thì DN nên làm việc trực tiếp với các hộ sản xuất bằng hợp ựồng kinh tế (phụ lục 1), lúc này thay vì làm trung gian cầu nối quan trọng trong mối quan hệ giữa DN và hộ sản xuất thì HTX có vai trò làm tổ chức hỗ trợ DN trong các khâu phân phối nguyên liệu, hướng dẫn kỹ thuật, thu gom hay kiểm ựịnh chất lượng sản phẩm gia công.

Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các hộ, các cơ sở sản xuất trong làng nghề tham gia các hình thức hợp tác sản xuất, nhằm tăng sức cạnh tranh củng cố quan hệ sản xuất.

Thành lập các hội nghề nghiệp có nhiều thành phần kinh tế tham gia ựể trao ựổi, rút kinh nghịêm, giúp nhau thông tin về khoa học, công nghệ, thị trường, phân công hợp tác sản xuất, ựẩy mạnh phát triển kinh doanh.

Hộ sản xuất Doanh nghiệp

Hợp tác xã

Hợp ựồng kinh tế

Hỗ trợ về kỹ thuật, cung ứng nguyên vật liệu, thu gom, quản lý chất lượng sp. Hướng dẫn kỹ thuật, cung

ứng nguyên vật liệu, thu gom, quản lý chất lượng sp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 125

4.2.3.3 Giải pháp về nguồn lực

ạ Hỗ trợ huy ựộng vốn

Bảng 4.25 Dự kiến vốn huy ựộng vốn của nghề TCMN huyện Trực Ninh năm 2015 và năm 2020

đơn vị: Triệu ựồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020

1. Gỗ mỹ nghệ Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Tổng số vốn 6182,21 100,00 10157,56 100,00 18714,65 100,00 Theo tắnh chất * Vốn cố ựịnh 1542,90 24,96 4063,02 40,00 7485,86 40,00 * Vốn lưu ựộng 4645,41 75,14 6094,54 60,00 11228,79 60,00 Theo nguồn gốc * Vốn tự có 4941,09 79,92 6094,54 60,00 11228,79 60,00 * Vốn vay 1252,29 20,26 4063,02 40,00 7485,86 40,00 - Vay nhà nước 696,14 11,26 2844,12 70,00 7860,15 70,00

- Vay tư nhân 556,16 9,00 1218,91 30,00 3368,64 30,00

2. Mây tre ựan

Tổng số vốn 2605,50 42,15 4280,92 100,00 8242,55 100,00 Theo tắnh chất * Vốn cố ựịnh 809,82 13,10 1284,28 30,00 3297,02 40,00 * Vốn lưu ựộng 1795,68 29,05 2996,64 70,00 4945,53 60,00 Theo nguồn gốc * Vốn tự có 2335,50 37,78 2568,55 60,00 4945,53 60,00 * Vốn vay 270,00 4,37 1712,37 40,00 3297,02 40,00 - Vay nhà nước 165,00 2,67 513,71 30,00 2307,91 70,00

- Vay tư nhân 105,00 1,70 1198,66 70,00 989,11 30,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 126

Các ựối tượng có nhu cầu vay vốn phần lớn thường là các cơ sở mở rộng sản xuất kinh doanh, trang bị công nghệ sản xuất mới và các cơ sở mới thành lập, thời gian vay vốn thường là trung hạn và dài hạn. Kênh huy ựộng vốn Nhà nước bao gồm: Các ngân hàng thương mại (ngân hàng ựầu tư phát triển, ngân hàng công thương, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chắnh sách xã hội, ngân hàng phục vụ người nghèoẦ), Quỹ hỗ trợ phát triển và các kênh huy ựộng vốn khác bao gồm: Quỹ tắn dụng nhân dân, các ngân hàng tư doanhẦ và nhất là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Trên cơ sở ựó và những khó khăn thực tế hiện nay chúng tôi ựưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn về vốn cho ngành TCMN ở huyện Trực Ninh trong thời gian tới bao gồm:

Các ngân hàng thương mại và quỹ hỗ trợ phát triển. Nghiên cứu sửa ựổi quy ựịnh thế chấp khi vay vốn cho sát với từng loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề TCMN. Tổ chức các cơ quan tư vấn giúp cơ sở sản xuất ngành nghề TCN xây dựng các dự án ựầu tư phát triển sản xuất khả thi, hiệu quả và tạo ựiều kiện ựể các cơ sở ựược vay vốn thuận lợị Trước hết chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh xem xét giúp ựỡ một số hộ ở làng nghề lập dự án và cho vay từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tắn dụng ưu ựãị

Cần tăng cường huy ựộng các nguồn vốn khác như vốn của người lao ựộng, vốn trong quỹ tắn dụng nhân dân, vốn ựầu tư trong và ngoài nước. Trong ựó cần tập trung chỉ ựạo nâng cao mức vốn và hiệu quả hoạt ựộng của quỹ tắn dụng nhân dân gắn liền với ựịa bàn ngành nghề.

Các cơ sở sản xuất khi ựầu tư phát triển ngành nghề TCMN thì ựược dùng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu tài sản hiện có không ựủ thế chấp) ựể thế chấp ngân hàng.

Tổ chức các cơ quan tư vấn giúp cơ sở sản xuất ngành nghề TCMN xây dựng các dự án ựầu tư phát triển sản xuất khả thi, hiệu quả và tạo ựiều kiện ựể các cơ sở ựược vay vốn thuận lợị Trước hết chi nhánh quỹ hỗ trợ phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 127

triển tỉnh xem xét giúp ựỡ một số hộ ở làng nghề lập dự án và cho vay từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tắn dụng ưu ựãị

Khai thác triệt ựể các khoản vốn trợ cấp từ bên ngoài thông qua các chương trình, dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ trong làng nghề. Huy ựộng tối ựa nội lực các thành phần kinh tế ở ựịa phương cho ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào tình hình cụ thể mà huy ựộng ựóng góp ựể hình thành một nguồn vốn dùng vào mục ựắch hỗ trợ ngành nghề TCN, hỗ trợ việc xây dựng các dự án, ựề án ựổi mới công nghệ của ngành nghề TCN. Khi huy ựộng phải hết sức dân chủ quản lý chi tiêu chặt chẽ ựúng mục ựắch.

b. Giải pháp về nguyên liệu

Bảng 4.26. Dự kiến nguyên vật liệu chắnh cho phát triển nghề TCMN Trực Ninh trong thời gian tới

Năm 2015 Năm 2020 Ngành nghề Tên nguyên vật liệu đVT SL CC(%) SL CC(%) Gỗ m3 51840 100 128995 100 - Nhập khẩu m3 41472 80 77397 60 . Nghề mộc mỹ nghệ - Trong nước m3 10368 20 51598 40 Mây tấn 1130 100 3869 100 - Nhập khẩu tấn - - 774 20 - Mây tre ựan - Trong nước tấn 1130 100 3095 80

Nhìn chung những năm tới nguyên liệu cho các ngành nghề TCN ở Trực Ninh là ựầy ựủ, tuy nhiên trong tương lai xa nguồn nguyên liệu gỗ quý hiếm cho nghề mộc mỹ nghệ sẽ hiếm vì nguồn gỗ quắ hiếm trong nước và nhập khẩu trở nên khó khăn hơn (do số gỗ này ựược khai thác từ rừng tự nhiên, cây gỗ là cây lâu năm). Việc tìm kiếm giải pháp nguyên liệu mới thay dần cho nguyên liệu gỗ quý hiếm trong tương lai là phù hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 128

để có nguồn nguyên liệu ổn ựịnh cho một số ngành nghề TCMN ở huyện Trực Ninh thì các hiệp hội gỗ có vai trò rất quan trọng trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu; ựề xuất các biện pháp giải quyết với cơ quan Nhà nước khi có sự biến ựộng lớn về giá cả, về chắnh sách nhập khẩu nguyên liệụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 130)