Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 50)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

2.2.2Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

2.2.2.1 Chắnh sách của nhà nước ựối với nghề TCMN

Chắnh phủ Việt Nam hỗ trợ thúc ựể ựẩy ngành thủ công mỹ nghệ như một phương thức thực hiện xoá ựói nghèo, ựặc biệt ở các khu vực nông thôn. Các bảng biểu dưới ựây liệt kê ra những chắnh sách có hiệu lực và ựược cập nhật, ựây là những chắnh sách trực tiếp ựề cập ựến sự phát triển của ngành thủ công từ khâu cung cấp nguyên liệu thô và ựất ựai ựến khuyến khắch ựầu tư và xúc tiến thương mạị

Bảng 2.1: Một số chắnh sách phát triển CN - TTCN ựã ựược ban hành ở Việt Nam

STT Quy ựịnh Cơ quan

1

Quyết ựịnh Số 132/2000/Qđ/TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 về các chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn.

Thủ Tướng

2

Quyết ựịnh số 132/2001/Qđ-TTg ngày 07 tháng 9 năm 2001 về Cơ chế tài chắnh Thực hiện các Chương trình Phát triển Giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng cho ngành Thuỷ sản và Cơ sở hạ tầng cho các Làng nghề thủ công.

Thủ Tướng

3

Công văn số.670/BNNỜ TCBC ngày 26 tháng 3 năm 2003 hướng dẫn về ựào tạo và phát triển các nghề thủ công nông thôn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4

Quyết ựịnh số 124/2003/Qđ-TTg ngày 17 tháng 6 năm 2003, phê duyệt về bảo tồn văn hoá và phát triển các dân tộc thiểu số ở Việt Nam ựể thúc ựẩy các nghề truyền thống.

Bộ văn Hoá và Thông tin

(MOCI)

5

Quyết ựịnh số184/2004/Qđ-TTg ngày 22 tháng 10 năm 2004 về sử dụng tắn dụng dành cho phát triển của nhà nước ựể nâng cấp cơ sở hạ tầng ở các làng nghề cho giai ựoạn 2006-2010

Thủ tướng

6

Quyết ựịnh số 910 Qđ/BNN-CB ngày 31 tháng 03 năm 2006 về kế hoạch phát triển nghề thủ công nông thôn ựến năm 2010 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 7 Nghị ựịnh 66/2006/Nđ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Theo những nghị ựịnh, quyết ựịnh và thông tư ở trên thì Nhà Nước sẽ: Khuyến khắch tạo ựiều kiện thuận lợi và thông qua những chắnh sách bảo vệ lợi ắch hợp pháp cho hoạt ựộng sản xuất và kinh doanh hàng thủ công nông thôn, ựặc biệt là các sản phẩm truyền thống nhằm ựáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ trong nước, thu hút nguồn lao ựộng và góp phần tạo công ăn việc làm ở nông thôn, xoá ựói giảm nghèo, bảo tồn và thúc ựẩy các giá trị văn hoá của dân tộc:

Khuyến khắch việc tự nguyện thành lập các hiệp hội của những nghề khác nhau hay ở những ựịa phương khác nhau nhằm có biện pháp hỗ trợ thực tế cho sự phát triển của các cơ sở kinh doanh hàng thủ công, phản ánh ựược tâm tư và nguyện vọng của họ, ựóng góp ý kiến cho các cơ quan nhà nước trong việc soạn thảo những cơ chế, chắnh sách phát triển ngành nghề ở nông thôn.

Nhà nước sẽ cung cấp vốn hỗ trợ ựầu tư cơ sở hạ tầng (ựường xá, cung cấp ựiện nước, ựảm bảo về môi trường), kho bãi, nhà xưởng cho các ựối tượng dân cư tham gia vào sản xuất và kinh doanh hàng thủ công ở nông thôn và trợ cấp kinh phắ ựào tạo xúc tiến thương mại cho sản xuất hoặc kinh doanh nông thôn và cho các cơ sở kinh doanh hàng thủ công nhằm duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống, hoạt ựộng sản xuất và kinh doanh ở nông thôn, tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập cho người lao ựộng. Bất kỳ cơ sở kinh hàng doanh thủ công nào ở nông thôn muốn khai thác nguyên liệu thô là các nguồn khoáng sản sẽ ựược ưu tiên cấp phép sử dụng và khai thác theo các quy ựịnh của pháp luật. Họ cũng sẽ hưởng sự miễn hoặc giảm thuế dành cho các nguồn tài nguyên theo quy ựịnh của nhà nước. Các bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các cấp sẽ tạo ựiều kiện cho các cơ sở kinh doanh hàng thủ công nông thôn tiếp cận kịp thời thông tin về thị trường, giá cả, chi tiết kỹ thuật và tiêu chuẩn của sản phẩm theo các yêu cầu của thị trường trong nước và nước ngoàị Cơ sở kinh doanh hàng thủ công nông thôn ựược giảm 50% hoặc hơn thế về phắ thuê mặt bằng khi tham gia trưng bày tại hội trợ và triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

lãm sản phẩm trong nước. Cơ sở kinh doanh hàng thủ công nông thôn có thể liên doanh và hợp tác với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước về hoạt ựộng sản xuất và bán sản phẩm.

đối với ựào tạo, bản thân người thợ thủ công có thể tổ chức truyền nghề của mình và thu phắ từ những học viên theo nguyên tắc hai bên cùng thoả thuận và hoạt ựộng này ựược miễn thuế; thợ thủ công, hợp tác xã, tổ chức và các hiệp hội sẽ ựược khuyến khắch thực hiện việc truyền nghề và các khoá ựào tạo cho người lao ựộng; các trường ựào tạo nghề của nhà nước sẽ ưu tiên cho hoạt ựộng ựào tạo nghề của các cơ sở kinh doanh hàng thủ công nông nông; mỗi huyện có thể thiết lập một trung tâm ựào tạo nghề, ựặc biệt là nghề truyền thống ở ựịa phương. Chắnh phủ sẽ hỗ trợ 200.000 ự/học viên/tháng trong suốt thời gian ựào tạọ

2.2.2.2 Thực trạng và kinh nghiệm trong phát triển nghề TCMN ở Việt Nam

Theo một báo cáo mới ựây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thì sản xuất hàng thủ công ở tất cả những tiểu ngành này chủ yếu dựa trên một hệ thống gồm 2.017 làng nghề trên toàn quốc. Các làng nghề có thể tìm thấy trên khắp ựất nước. Các làng nghề thường tập trung lớn ở các tỉnh phắa Bắc. Ngành thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam có thể ựược phân loại thành 10 tiểu ngành và các nhóm:

Tre, mây, cói và lá: Từ nguồn dồi dào nguyên liệu thô ở các ựịa phương như tre, mây, cói và lá và cũng gồm có các nguyên liệu thô như guột, bèo tây, chuối hoặc rơm, Việt Nam sản xuất ra những ựồ dùng nhỏ, rổ, nôi, va-li, túi mua hàng, thảm lót (ựĩa, cốc), bình phong và nhiều vật dụng khác. Các sản phẩm ựược phục vụ cho mục ựắch sử dụng và trang trắ. Sản phẩm rất ựa dạng, phục vụ những thị hiếu khác nhau của khách hàng. Sản phẩm ựan (rổ, giỏ) thu ựược kim ngạch xuất khẩu cao nhất. Các sản phẩm này ựược sản xuất ở nhiều tỉnh thành trên cả nước nhưng hầu hết ựến từ Hà Tây, Hà Nam, Thái Bình, Thanh Hoá, Khánh Hoà và Tiền Giang. Trong các năm gần ựây, xuất khẩu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản phẩm thủ công từ nguyên liệu bèo tây ựã phát triển nở rộ. Có nhiều làng nghề ở các tỉnh phắa Nam như Tiền Giang, đồng Tháp, đồng Nai và thành phố Hồ Chắ Minh ựặc biệt chuyên về các sản phẩm từ bèo tâỵ

Gốm: Nghề gốm của Việt Nam có thể ựược chia ra làm 04 nhóm chắnh: Bộ ựồ ăn, bình và lọ hoa, tượng và những vật dụng trang trắ khác. Tuỳ thuộc vào công nghệ và nhiệt ựộ nung mà các sản phẩm sẽ là gốm, sứ, sành hay ựất nung. Nghề gốm ựã có ở Việt Nam từ 10.000 năm nay và các cơ sở sản xuất gốm phân bổ trên khắp cả nước. Tuy nhiên, một số trung tâm sản xuất sản phẩm gốm lớn nằm ở Hà Nội (Bát Tràng), đồng Nai và Bình Dương. Gần ựây, các sản phẩm nghệ thuật làm từ sành phục vụ nhu cầu trang trắ nhà và vườn ựã phát triển mạnh ở các tỉnh đồng Nai, Vĩnh Long, Hà Nam và Bắc Ninh và ựã thu hút ựuợc sự chú ý ựặc biệt của các nhà nhập khẩu trên khắp thế giớị.

Gỗ: Nhóm sản phẩm có ưu thế lớn của ngành gỗ là ựồ dùng trong nhà, chiếm hơn 70% kim ngạch xuất khẩụ Hầu hết hoạt ựộng sản xuất ựồ dùng làm từ gỗ tập trung ở các tỉnh khu vực phắa Bắc của Việt Nam như Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Nam định, Hà Tây, trong khi ựó thì ngành chế biến gỗ công nghiệp lại chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền Trung và Nam. Các nhóm sản phẩm quan trọng tập trung vào sản phẩm bàn và ựồ bếp. Ở Việt Nam, những sản phẩm này chủ yếu ựược làm từ gỗ nhẹ hơn như gỗ thông và gỗ thắch. Cũng có các hoạt ựộng sản xuất lớn về các phụ kiện như khung tranh, khung ảnh, khung gương. Một số các sản phẩm thủ công ựồ gỗ ựòi hỏi sự tinh xảo như tượng, gỗ chạm khảm ựang có xu hướng gia tăng, ựặc biệt phục vụ cho các thị trường châu Á như Trung Quốc, Hồng Kông, đài LoanẦ

Sản phẩm sơn mài: Các sản phẩm sơn mài (như lọ, bát, khayẦ) là nhóm sản phẩm ựặc trưng của xuất khẩu hàng thủ công Việt Nam. Hầu hết sản phẩm này ựược làm từ gỗ hoặc tre và ựây là một nhóm nhỏ của các sản phẩm làm từ gỗ hoặc tre/mây/cói/lá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

Thêu và ren: Các sản phẩm thêu ren bằng tay hầu hết là khăn trải bàn, quần áo, váy, túi và những vật dụng sử dụng thông thường. Những sản phẩm này ựược tạo ra chủ yếu ở các làng nghề trong các tỉnh Hà tây, Thái Bình, Ninh Binh và Hà Nam. Trước kia, những sản phẩm này chủ yếu ựược xuất khẩu sang các nước ựông Âu nhưng ngày nay, thị trường xuất khẩu ựã mở rộng sang nhiều nước, ựặc biệt là Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp và Italiạ Các nhà xuất khẩu sản phẩm này gặp nhiều khó khăn trong hoạt ựộng thâm nhập thị trường mới và cạnh tranh với các sản phẩm sản xuất bằng máy từ các nhà máy của Trung Quốc.

Dệt: Sản phẩm dệt ở Việt Nam ựược tạo ra từ 432 làng nghề, trong ựó có nhiều sản phẩm từ các dân tộc thiểu số. Các nguyên liệu sử dụng phổ biến là lụa, cotton, len và sợi lanh. Hầu hết 90% các làng nghề dệt ựan phân bổ ở các tỉnh phắa Bắc, ựặc biệt là khu vực ựồng bằng Sông Hồng. Quy mô sản phẩm dệt nhìn chung không ựa dạng và hầu hết thành phẩm có giá trị gia tăng thấp. Sản phẩm từ lụa và cotton là các nguồn thu nhập chắnh. Khăn tay làm từ cotton (ở Thái Bình, Hà Tây, Nam địnhẦ), sản phẩm dùng trong nhà tắm và nhà bếp làm từ các nguyên liệu dệt khác (Ninh Bình, Hà TâyẦ) là một số những sản phẩm dệt có tiềm năng xuất khẩu cao nhất. Tuy nhiên, hầu hết các nguyên liệu cotton thô ựều phải nhập khẩụ Nhóm khác gồm có các dân tộc thiểu số sống ở các khu vực miền núi sử dụng các khung cửi và một số nguyên liệu ựặc biệt và nhuộm màu tự nhiên. đây là các nhóm sản phẩm có tiềm năng phát triển rất tốt nếu chúng ta phát triển các thị trường ngách cũng như tập trung vào thị trường thương mại bình ựẳng. Do những khó khăn về nguồn nguyên liệu thô, các nhà sản xuất ựang ngày càng sử dụng các nguyên liệu thô nhập khẩu giá rẻ, ựiều này sẽ làm giảm chất lượng các sản phẩm. đối với các sản phẩm dệt và các sản phẩm của người thiểu số ựịnh hướng ựể xuất khẩu, ựiều vô cùng quan trọng quyết ựịnh ựến thành công là sự sẵn có của nguyên liệu thô chất lượng cao, cải thiện chất lượng và phát triển thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

Kim khắ mỹ nghệ: Các vật phẩm dùng ựể trang trắ và sản phẩm quà tặng làm từ kim loại như tượng nhỏ, ựồ trang sức, chuông, chiêng và khung tranh. Trong số những sản phẩm này, các vật dụng như ựồ mạ bạc, ựồ ựồng chế tác và ựồ ựúc bằng ựồng thiếc ựược xuất khẩụ Gần ựây, sản phẩm chế tác ựồng ựã tăng mạnh về kim ngạch xuất khẩu, ựặc biệt do sự kết hợp giữa sản phẩm ựồng chế tác với các nguyên liệu tự nhiên khác như mây, bèo tây và các nguyên liệu khác. Trên cơ sở kết hợp nguyên liệu này, có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm ựa dạng trong thời ựiểm hiện naỵ

Giấy thủ công: Hoạt ựộng sản xuất giấy thủ công gần như ựã biến mất ở Việt Nam trong các năm gần ựây mặc dù nó có lịch sử phát triển hàng nghìn năm. Nguyên liệu ựược sử dụng ựể sản xuất giấy này rất phổ biến, từ gỗ (Dó, dướng) tới các sợi của chuối, dứa hay rơm, bên cạnh ựó, có rất nhiều các nghệ nhân có tay nghề cao trong sản xuất giấỵ Ngành giấy thủ công phát triển mạnh ở một số nước như Thái Lan, Nê-pan, Nhật Bản và Bờ-ra-zin và nhu cầu về giấy thủ công (cho các sản phẩm quà tặng) dường như có xu hướng tăng lên ở nhiều nước. Tiềm năng của tiểu ngành này cần ựược nghiên cứu một cách nghiêm túc không chỉ ựể bảo tồn một di sản truyền thống mà còn phát triển các loại sản phẩm mớị Gần ựây, Trung tâm Nghiên cứu, Hỗ trợ và Phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam (HRPC) ựã nghiên cứu nhiều kỹ thuật truyền thống, triển khai trên một nhóm gồm 50 nhà sản xuất ở Hoà Bình và bắt ựầu xuất khẩu sang Nhật Bản. Một công ty của Hàn Quốc ựã ựầu tư vào ngành này ở Việt Nam dưới dạng công ty 100% vốn nước ngoài nhằm tối ưu hoá sự sẵn có về nguồn lao ựộng và nguyên liệu thô.

Nghệ thuật chế tác ựá, xương, sừng, thuỷ tình hoặc kết hợp: Có 45 làng nghề chạm khảm/tạc ựá trong nước. Mặc dù 90% phân bổ ở miền Bắc, nhưng những làng nghề nổi tiếng nhất cả trong nước và quốc tế lại thuộc khu vực miền Trung (thành phố đà Nẵng). Thiết kế ựang thịnh hành về chạm khảm ựá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

cơ bản tập trung vào hình ảnh tôn giáo, tượng phật, tượng người, ựộng vật và dụng cụ trong nhà. Thẩm mỹ của những thiết kế này cơ bản thiên về châu Á. đá rắn chủ yếu ựược sử dụng ựối với các sản phẩm truyền thống như hình ảnh về phật, hình ảnh ựộng vật truyền thống, các cột kiến trúc trang trắ, lồng cầu thangẦ Nhiều thiết kế có thể ựược áp dụng ựối với các loại ựá mềm. đá trắng có thể ựược nhuộm thành nhiều màu khác nhau, do ựó, có thể tương thắch với những thiết kế ựa dạng. Những sản phẩm từ ựá cho EU, Hoa Kỳ và Ca-na-ựa gồm có tượng và các vật dụng trong vườn. Sử dụng ựá mềm ựang có xu hướng tăng lên. Các nhà mua hàng nước ngoài thường thắch những thiết kế ựơn giản và chưa hoàn thiện trên các sản phẩm ựá thủ công. Bên cạnh ựá, sừng trâu và mai/vỏ (ốc, hếnẦ) cũng ựược sử dụng rộng rãi cho các sản phẩm như túi xách tay, bát, thìaẦ

Tác phẩm nghệ thuật: Trong mọi trường hợp, các tác phẩm nghệ thuật ựều do một nghệ nhân/người chủ cơ sở sản xuất. Chu trình sản xuất tổng thể hoàn toàn khép kắn ựộc lập. Những người sản xuất chuẩn bị nguyên liệu thô và hoàn thành chu trình sản xuất, họ có xu hướng tự làm. Hầu hết sản phẩm của họ ựược bày bán ở những phòng trưng bày các tác phẩm nghệ thuật và khách hàng của họ thường là khách du lịch nước ngoàị Một số người trong số họ ựã xuất khẩu thông qua những ựơn hàng lẻ. Các tác phẩm nghệ thuật chỉ chiếm chưa ựến 1% kim ngạch xuất khẩu liên quan ựến ngành và có xu hướng giảm ựi trong các năm gần ựâỵ

Các sản phẩm TCMN khác: Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ ỘkhácỢ ở ựây gồm có nhiều loại vật phẩm từ nến, sản phẩm dùng cho Giáng sinh, hoa giả, quả khô tới bộ gõ (như trống, kèn xắc-xô-phôn, chũm chọe, catanhet), búp bê, ựồ chơiẦ Sản phẩm trang sức chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm nàỵ đồ chơi ựứng thứ hai với 20% kim ngạch xuất khẩụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 50)