Thực trạng thực hiện giải pháp phát triển các hình thức tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 83)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Thực trạng thực hiện giải pháp phát triển các hình thức tổ chức sản xuất

xuất nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh

Hiện nay ở các ngành nghề này chủ yếu tồn tại 3 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh ựó là doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ sản xuất ngành nghề (gọi chung là hộ). Xét về quy mô thì doanh nghiệp có quy mô lớn hơn sau ựó ựến hợp tác xã và quy mô nhỏ là hộ sản xuất. Ở nghề mộc mỹ nghệ, hiệp hội gỗ ựã ựược thành lập nhằm tháo gỡ các khó khăn về nguyên liệu gỗ và tiêu thụ sản phẩm cho ngành nghề.

Bảng 4.3 Thể hiện số lượng các ựơn vị sản xuất TCMN tăng lên qua mỗi năm nghiên cứụ Trong ựó loại hình hộ sản xuất vẫn chiếm tỷ lệ lớn hơn so loại hình doanh nghiệp và HTX.

Biểu 4.3 Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất nghề

TCMN huyện Trực Ninh

Số lượng So sánh (%) Chỉ tiêu đVT

2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ 1/ Mây tre ựan

Doanh nghiệp DN 16 17 20 106,25 117,65 111,95 Hợp tác xã HTX 12 15 18 125 120,00 122,50 Hộ Hộ 45 48 52 106,67 108,33 107,50 2/ Nghề mộc mỹ nghệ Doanh nghiệp DN 20 21 25 105 119,05 112,02 Hợp tác xã HTX 12 15 17 125 113,33 119,17 Hộ Hộ 48 55 58 114,58 105,45 110,02

Nguồn: Thống kê huyện Trực Ninh

Sự phát triển của nghề truyền TCMN Trực Ninh trong những năm qua ựã thể hiện phần nào vai trò của các DN trong việc tạo lập lại ngành hàng, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cư dân nông thôn. Xác ựịnh ựược vai trò

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

quan trọng của phát triển các doanh nghiệp tư nhân, HTX. Bởi ựây chắnh là hạt nhân trong việc tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm và ựưa các kỹ thuật, sản phẩm mới về ựịa phương. Thời gian qua, Trực Ninh ựã có nhiều chắnh sách hỗ trợ phát triển các loại hình tổ chức này như ưu ựãi cho thuê ựất, vay vốn và sẵn sàng ựưa ra bảo lãnh, tắn chấp ựể các doanh nghiệp, HTX quan hệ làm ăn, tiêu thụ sản phẩm với các ựịa phương, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

Những năm qua hình thức tổ chức sản xuất một số ngành nghề TCMN ở Trực Ninh rất phong phú và ựa dạng cả theo loại hình và quy mô. Tuy nhiên, cũng có những vấn ựề cần phải giải quyết ựó là trình ựộ, kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất ở các cơ sở còn có sự chênh lệch dẫn ựến sự phát triển không ựồng ựều và công tác quản lý Nhà nước của huyện và tỉnh ựối với các cơ sở gặp rất nhiều khó khăn.

Bảng 4.4 Ý kiến của các cán bộ và các ựơn vị ựiều tra về các hình thức tổ chức SXKD nghề TCMN huyện Trực Ninh Cán bộ Cơ sở SXKD Chỉ tiêu Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) 1. Hỗ trợ thành lập DN 6 40,00 40 33,33 2. Hợp tác, liên kết DN với DN 8 53,33 45 37,50 3. Thành lập hiệp hội nghề TCMN 4 26,67 40 33,33 4. Hình thành liên kết DN và hộ sản xuất 10 66,67 70 58,33 5. Hộ SXKD cá thể liên kết thành lập HTX 9 60,00 68 56,67

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2011

Bảng 4.4 cho ta biết ý kiến của các cán bộ và các ựơn vị ựiều tra về các hình thức tổ chức SXKD trong phát triển nghề TCMN huyện Trực Ninh:

- Hiện nay sản xuất mỹ nghệ phân tán ở các hộ, nhóm thông qua các ựơn ựặt hàng của các HTX, doanh nghiệp, hoặc ký gửi ở các cửa hàng. Cách này

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

giúp các hộ giảm rủi ro nhưng giá trị gia tăng phân chia không hợp lý so với công sức lao ựộng, vốn và thời gian sản xuất của lao ựộng tham gia mỗi công ựoạn. Ý kiến của 60% cán bộ và 56,67% cơ sở ựiều tra cho rằng, ựể tăng giá trị sản xuất, các hộ cần liên kết thành lập HTX của mình. HTX làm tốt dịch vụ ựầu vào, chế tác từng khâu, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm ựể giảm chi phắ sản xuất cho xã viên. Việc nào, công ựoạn nào sản xuất tập trung có hiệu quả thì HTX làm. Các HTX chú trọng phát triển xã viên là các doanh nghiệp ựể liên kết về vốn, công nghệ, thị trường, gia công bán thành phẩm; các doanh nghiệp khai thác ưu thế của HTX về nguồn lao ựộng, nguyên liệu tại ựịa phương, ựất ựai ( theo điều 15 Nghị ựịnh số 142/2005/Nđ-CP quy ựịnh ỘThuê ựất ựể sử dụng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh ựối với HTX ựược giảm 50% tiền thuê ựấtỢ

đối với làng nghề, việc phát triển doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà còn có ý nghĩa xã hội góp phần giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn, bảo tồn giá trị văn hoá của làng nghề truyền thống. Vì hơn ai hết, chắnh họ mới hiểu ựược tâm tư, suy nghĩ của người sản xuất, hiểu ựược những biến ựộng thay ựổi khắc nghiệt của thị trường. Cần có những chắnh sách khuyến khắch hỗ trợ thành lập doanh nghiệp làng nghề, vì vậy 40% số ý kiến cán bộ và 33% ý kiến ựiều tra các cơ sở cho rằng, nhà nước cần khuyến kắch hỗ trợ thành lập doanh nghiệp trong các làng nghề thông qua các hình thức như: tư vấn thành lập doanh nghiệp, tư vấn hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, tư vấn chiến lược phát triển doanh nghiệpẦ

đồng thời khuyến khắch hỗ trợ hình thành các mô hình liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp và các hộ sản xuất, các doanh nghiệp có ựiều kiện phát triển thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, thiết kế mẫu mã, tiêu thụ sản phẩm; các hộ gia ựình thực hiện công ựoạn sản xuất vệ tinh cho các doanh nghiệp. đây cũng là ý kiến của 66,67% cán bộ và 58,33% số cơ sở ựiều trạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

+ Cũng ựã 53,33% ý kiến cán bộ, 37,50% ý kiến của các cơ sở ựiều tra cho rằng, ựể có ngành TCMN phát triển ựúng tầm với tiềm năng sẵn có của Trực Ninh, ựã ựến lúc xây dựng các mô hình hợp tác hoá, liên kết giữa các DN ựể tạo sức mạnh về vốn, bổ sung cho nhau về kỹ thuật và tay nghề, tránh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ như hiện naỵ Việc phát triển doanh nghiệp tại các làng nghề có tắnh khách quan, phù hợp với các ựiều kiện cụ thể. Nền kinh tế ựang trong thời kỳ hết sức khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất kinh doanh của hầu hết các ngành nghề. Ngành thủ công mỹ nghệ cũng không thể nằm ngoài vòng xoáy ựó. Tuy nhiên, thị trường càng khó thì các ựối tác càng phải ngồi lại với nhau, hợp tác ựể kết nối nguồn lực từ bên ngoài với nội lực mỗi bên tham gia, từ ựó từng doanh nghiệp có thể tiếp cận kịp thời ựúng ựối tượng có nhu cầu; ựồng thời ựiều chỉnh chiến lược sản xuất kinh doanh, mở ra các giải pháp mới cho tiêu thụ sản phẩm và phát triển thị trường. Các DN sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nên chủ ựộng liên kết lại xây, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh như chia sẻ các hợp ựồng lớn hoặc phân công phân khúc sản xuất. Tận dụng và phát huy hết công năng cơ sở vật chất và năng suất của máy móc thiết bị tại các ựơn vị. Bổ sung lẫn nhau và ổn ựịnh việc làm cho lực lượng lao ựộng. Thông qua cụm sản xuất hoặc làng nghề ựể phô trương khả năng sản xuất, nâng tắnh phong phú ựa dạng sản phẩm thu hút sự quan tâm và lòng tin của người mua hàng.

+ Giải pháp về vận ựộng thành lập các Hiệp hội, hội nghề nghiệp cũng ựược 26,67 và 33,33% ý kiến cán bộ và các cơ sở ựiều tra tán thành. Hiệp hội ngành nghề ựóng vai trò ựầu mối phối hợp giữa các tổ chức và các cơ quan quản lý Nhà nước ựể tăng cường sự liên kết với các tổ chức bên ngoàị Thông qua hiệp hội ngành nghề các ựơn vị sản xuất kinh doanh trong ngành TCMN có ựiều kiện liên kết, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoạt ựộng, tạo ra bước ựi ựầu tiên nhằm hệ thống hoá trình tự các hoạt ựộng, phản ánh những nhu cầu,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

khó khăn của hội viên ựến các cơ quan quản lý. đối với vấn ựề này cần thực hiện khuyến khắch thành lập các hiệp hội nghề mây tre ựan. Khuyến khắch các ựơn vị tham gia vào các hiệp hội trên quy mô quốc gia : như Hiệp hội làng nghề Việt Nam, Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ... ựể tạo ựiều kiện giao lưu, học hỏi ựồng thời có ựiều kiện mở rộng thị trường. Các nhà quản lý của huyện nên tạo ựiều kiện và khuyến khắch các doanh nghiệp xúc tiến thành lập hiệp hội các nhà xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ựể làm cơ sở cho việc liên kết với các hiệp hội khác trên cả nước;

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 83)