III. Đánh giá kết quả học tập Tốn
3.2. Những khái niệm cơ bản trong đánh giá
3.2.1. Lượng hố
Lượng hố là một đặc điểm chung của những đối tượng mà ta muốn so sánh là biểu thị mức độ của đặc điểm này ở mỗi đối tượng đĩ.
Trong dạy học, lượng hố được thực hiện dưới những d ạng khác nhau: xếp loại, sắp thứ tự hoặc cho điểm.
Xếp loại:
Dạng lượng hố nguyên thuỷ nhất là xếp 2 lo ại. Cĩ những đặc điểm ta chỉ cần phân biệt 2 trường hợp : giới tính nam hay nữ, làm một phép tính đúng hay sai, thực hiện một đợt thực hành đạt hay khơng đạt. Làm như vậy ta đã sử dụng thang 2 loại.
Cách lượng hố này cĩ thể mở rộng cho trường hợp người ta muốn phân biệt nhiều hơn 2 loại, tức là sử dụng thang định danh, chẳng hạn phân biệt dân cư theo 3 miền : Bắc, Trung, Nam; xếp mỗi học sinh vào một trong 5 lo ại: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.
Sắp thứ tự:
Xếp loại, đặc biệt là xếp 2 loại là một cách lượng hố "thơ". Muốn lượng hố mịn hơn, ngay cả đối với những đối tượng thuộc cùng một mức trong cách xếp lo ại, người ta cĩ thể dùng cách sắp thứ tự, tức là sử dụng thang thứ tự, ví dụ như xếp học sinh này thứ nhất, học sinh kia thứ nhì v.v... Đương nhiên cĩ thể dùng những số thứ tự 1, 2, 3,... để biểu thị các mức này.
Cho điểm:
Lượng hố theo cách sắp thứ tự chỉ cho biết đối tượng này bằng, hơn hay kém đối tượng kia về một đặc điểm nào đĩ, nhưng khơng cho biết sự sai khác hơn kém nhiều ít đến mức độ nào. Cách cho điểm là một khả năng cĩ thể giúp ta khắc phục nhược điểm này. Tuy nhiên, cần lưu ý là việc cho điểm cĩ thể ứng với những cách lượng hố khác nhau, sử dụng những thang khác nhau, tuỳ thuộc hai yêu cầu sau đây cĩ được thoả mãn hay khơng:
- Mức độ sai khác về đặc điểm được lượng hố ứng với hai điểm số nối liền nhau là khơng đổi.
- Mức độ của đặc điểm được lượng hố tỉ lệ với điểm số.
3.2.2.Lượng giá
Nếu một học sinh về nhà thơng báo với bố mẹ rằng em đã trả lời đúng 7 câu hỏi trong bài kiểm tra hơm nay thì ta chưa thể nĩi gì về trình độ của học sinh đĩ thể hiện qua bài kiểm tra này, mặc dù kết quả kiểm tra đã được lượng hố (trả lời đúng 7 câu hỏi). Tuy nhiên, ta cĩ thể giải thích kết quả đĩ để cĩ một nhận xét về trình độ của học sinh này nếu được bổ sung một vài thơng tin , chẳng hạn:
Nếu học sinh đĩ cho biết thêm rằng đa số các bạn trong lớp chỉ trả lời đúng 5 câu hỏi thì ta cĩ thể thấy rằng học sinh này thuộc diện trên trung b ình so với tồn lớp.
Hoặc nếu học sinh đĩ cho biết thêm l2 là bài kiểm tra cĩ tất cả 12 câu hỏi thì cĩ thể thấy rằng học sinh đĩ làm đúng 7 câu trong tổng số 12 câu. Cĩ được nhận xét như một trong hai trường hợp trên tức là đã làm một cơng việc gọi là lượng giá.
Lượng giá được hiểu là sự giải thích thơng tin về trình độ kiến thức, kĩ năng hoặc thái độ của học sinh. Tuỳ thuộc vào căn cứ dùng để giải thích, người ta phân biệt hai cách lượng giá.
Đánh giá là một mắt xích trọng yếu trong quá trình đánh giá. Nĩ khơng dừng ở sự giải thích thơng tin về trình độ kiến thức, kĩ năng hoặc thái độ của học sinh mà cịn gợi ra những định hướng "bổ khuyết sai sĩt hoặc phát huy kết quả" .
3.2.4.Ra quyết định
Những thơng tin thu thập được từ việc đánh gía sẽ làm căn cứ cho việc ra quyết định, đĩ là mắt xích cuối cùng của quá tr ình đánh giá. "Thơng thường, những quyết định này cho ta biết th ầy giáo dự định làm gì như là hệ quả của việc lượng hố, lượng giá và đánh giá việc học của học sinh".
Ví dụ : Khi chấm một bài kiểm tra mơn Tốn, một học sinh được điểm 4 và được xếp vào loại yếu của lớp. Như thế là kết quả học tập đã được lượng hố và lượng giá. Nếu thầy giáo nhận xét thêm rằng học sinh đĩ cần khắc phục thiếu sĩt về kĩ năng tính tốn thế tức là thầy đã đánh giá kết quả học tập của học sinh này. Sau các khâu lượng hố, lượng giá và đánh giá như trên, thầy giáo cĩ thể ra quyết định rằng học sinh đĩ về nhà cần ơn tập lại một số quy tắc, cơng thức tính tốn (chỉ rõ chương mục tương ứng trong sgk) và làm một số bài tập được thầy biên soạn đặc biệt để khắc phục thiếu sĩt này.