Giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức và thẩm mĩ

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 30)

Mơn Tốn cần được khai thác nhằm gĩp phần bồi dưỡng ch o học sinh thế giớ quan duy vật biện chứng, rèn luyện cho họ những phẩm chất của người lao động mới trong học tập và trong sản xuất như làm việc cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ kiểm tra, tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật, tiết kiệm, sáng tạo, dám nghĩ dám làm , cĩ ĩc thẩm mĩ, cĩ sức khỏe, dũng cảm bảo vệ chân lí, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Cũng như các bộ mơn khác, quá trình dạy học mơn Tốn phải là quá trình thống nhất giữa dạy chữ và dạy người. Để làm được việc này, người thầy giáo Tốn một mặt phải thực hiện phần nhiệm vụ chung giống như các giáo viên bộ mơn khác : phát huy tác dụng gương mẫu, tận dụng ảnh hưởng của tập thể học sinh, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm...; những mặt khác cịn cần khai thác tiềm năng của nội dung mơn Tốn để gĩp phần riêng của bộ mơn vào việc thực hiện mục đích này. Giáo trình PPDH bộ mơn chỉ đề cập khía cạnh thứ hai đĩ.

Nhìn chung cần chống hai khuynh hướng:

 Khuynh hướng thứ nhất phủ nhận nhiệm vụ giáo dục tư tưởng chính trị của mơn Tốn, hay nhẹ hơn một chút là chỉ hạn ch ế tác dụng giáo dục của bộ mơn này ở chỗ ra một số bài tập ứng dụng.

 Khuynh hướng thứ hai muốn ơm đồm thực hiện tất cả các nhiệm vụ giáo dục

tồn diện của nhà trường mà khơng căn cứ vạo đặc điểm bộ mơn.

Vấn đề đặt ra là phải khai thác tiềm năng đặc thù của nội dung mơn Tốn với tư cách là một thành phần trong tất cả các mơn học, gĩp phần giáo dục chính trị tư tưởng , phẩm chất đạo đức và thẩm mĩ.

Thứ nhất, cần giáo dục lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Trong phạm vi mơn Tốn, cĩ thể thực hiện mục đích này theo các cách sau:

 Đưa những số liệu về cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vào những đề Tốn

trong những trường hợp cĩ thể được, chẳng hạn những bài tốn cĩ nội dung thực tế giải bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

 Giáo dục lịng tự hào về tiềm năng Tốn học của dân tộc ta. Tiềm năng này bộc

lộ rõ ràng đến mức thế giới đã thừa nhậnrằng cĩ một nền Tốn học Việt Nam. Việc dùng tiếng mẹ đẻ trong dạy học và nghiên cứu Tốn cũng là một niềm tự hào dân tộc.

Thứ hai, cần bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng. Mơn Tốn cĩ nhiều tiềm năng cĩ thể khai thác để thực hiện mục đích này được thể hiện như sau :

 Làm cho học sinh thấy rõ mối liên hệ giữa Tốn học và thực tiễn, cụ thể là thấy rõ Tốn học là một dạng phản á nh thực tế khách quan, thấy rõ nguồn gốc, đối tượng và cơng cụ của Tốn học, qua đĩ hiểu được bản chất của sự trừu tượng Tốn học.

 Làm cho học sinh ý thức được những yếu tố của phép biện chứng, chẳng hạn sự

tương quan và vận động của các sự vật và hiện tượng, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, sự chuyển hố từ thay đổi số lượng sang chất lượng, sự biện chứng của cái chung và cái riêng, của cái cụ thể và cái trừu tượng, của tất nhiên và ngẫu nhiên v.v...

Cần chú ý là ta thực hiện điều này thơng qua việc dạy học tốn chứ khơng phải là dạy mơn Triết học trong mơn Tốn.

Thứ ba, cần rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh. Mơn Tốn cĩ tiềm năng rất lớn đối với việc bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất đạo đức của con người mới, bởi vì bản thân lao động Tốn học cũng địi hỏi những phẩm chất như thế. Trong số những phẩm chất này cĩ thể kể tới: tính cẩn thận, chính xác, tính kế hoạch, kỉ luật, tính kiên trì, vượt khĩ, ý chí tiến cơng, tinh thần trách nhiệm, thái độ phê phán, thĩi quen tự kiểm tra....

Trong khi việc giáo dục lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng chỉ cĩ thể thực hiện ở những cơ hội nhất định thì việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh diễn ra hàng ngày hàng giờ trong mơn Tốn. Điều quan trọng là thầy giáo khơng nên vì thế mà ơm đồm, muốn bồi dưỡng cho học sinh quá nhiều phẩm chất một cách dàn trải trong cùng một tiết học. Phải căn cú vào đặc thù nội dung, vào tình hình cụ thể của học sinh về mặt đạo đức mà lúc thì nhấn mạnh phẩm chất này, khi thì tập trung vào phẩm chất kia một cách cĩ trọng tâm, trọng điểm. Như vậy mới cĩ thể đạt được hiệu quả giáo dục mong muốn.

Thư tư là việc giáo dục thẩm mĩ qua mơn Tốn. Để giáo dục văn hố thẩm mĩ cho học sinh, cần chú ý phát triển đồng thời các thành tố tri thức và tầm nhìn thẩm mĩ,

quan niệm và thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm và năng lực thẩm mĩ. Mơn Tốn cũng cĩ thể gĩp phần mình vào giáo dục thẩm mĩ cho học sinh trong một số phương diện sau :

Mơn Tốn cĩ những cơ hội để học sinh cảm nhận và thể hiện cái đẹp theo nghĩa thơng thường trong đời sống. Những hình vẽ đẹp trong sách giáo khoa, cách trình bày bảng sáng sủa của thầy, cơ giáo, những trang hình màu sắc hồ hợp trên máy vi tính, những hình cân đối, hài hịa mà nhiều khi đã được người ta sử dụng trong kiến trúc và trong nghệ thuật tạo hình.... cĩ tác dụng bồi dưỡng ĩc thẩm mĩ, làm cho học sinh biết thưởng thức cái đẹp. Việc yêu cầu học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp, vẽ hình rõ ràng, sáng sủa, vẽ đồ thị với đường nét trơn tru, trình bày n hững phép tính ngắn gọn, chặt chẽ , chính xác....sẽ gĩp phần giáo dục họ biết thể hiện và sáng tạo cái đẹp.

Tốn học cĩ một vẻ đẹp rất đặc sắc thể hiện ở tính lơgic, chính xác của nĩ.

Tốn học cĩ tác dụng phát triển ở người học nhiều phẩm chất, giúp họ b iết thưởng thức và sáng tạo cái đẹp. Một cơng trình nghệ thuật giá trị nào mà khơng cĩ sự sáng tạo. Con người phải cĩ sự sáng tạo thì mới tạo ra được cái đẹp. Như vậy, ĩc thẩm mĩ gắn liền với ĩc sáng tạo. Việc thưởng thức và tạo ra cái đẹp thường liên hệ v ới tư duy hình tượng. Tốn học gĩp phần phát triển năng lực sáng tạo và tư duy hình tượng, cho nên mơn Tốn cĩ tác dụng giáo dục giáo dục thẩm mĩ.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)