Phương tiện dạyhọc mơn Tốn

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 122)

2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của phương tiện d ạy học

Ta chỉ đề cập đến phương tiện d ạy học được hạn chế ở những thiết bị cĩ khả năng chứa đựng hoặc chuyển tải những thơng tin về nội dung dạy học và về sự điều khiển quá trình dạy học.

Mơ hình, hình vẽ, sách giáo khoa, phiếu học tập, máy vi tính v.v...là những ví dụ về phương tiện dạy học.

Bàn, ghế...khơng phải là phương tiện dạy học theo nghĩa này, bởi v ì chúng khơng cĩ khả năng chứa đựng hay chuyển tải thơng tin liên quan đến quá trình dạy học.

Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập. Chúng cĩ thể tiếp nối, mở rộng giác quan của con người, hình thành những mơi trưng cĩ dụng ý sư phạm, mơ phỏng những hiện tượng, quá trình nguy hiểm hoặc vượt quá thời gian và chi phí...

2.2. Những phương tiện thơng dụng

Các phương tiện dạy học thơng dụng cĩ thể được liệt kê theo những nhĩm sau đây

Phương tiện nghe nhìn. Thuộc nhĩm này cĩ:

- Vật thật tự nhiên như quả bĩng, cái nĩn, những chi tiết máy...

- Mơ hình, như mơ hình một số khối đa diện: hình tứ diện , hình lập phương, hình hộp, hình chĩp, hình chĩp cụt, mơ hìmh một số quỹ tích, mơ hình biến đổi đồ thị v.v...

- Hình ảnh sơ đồ, đồ thị...

Máy ghi âm, ti vi, máy chiếu phim, phim đèn chiếu, video....

Tài liệu in ấn: Tài liệu in ấn như sách giáo khoa, sách bài tập, sổ tay tĩm tắt cơng thức, phiếu học tập. . .

Cơng nghệ thơng tin: Thuộc nhĩm này cĩ máy vi tính, đĩa mềm, đĩa CD, hệ multimedia...

2.3. Các chức năng của phương tiện dạy học

Mỗi phương tiện d ạy học cĩ th giúp thực hiện một số trong các chức năng sau đây

2.3.1. Chức năng kiến tạo tri thức

- Nếu học sinh chưa biết nội dung thơng tin chứa trong phương tiện d ạy học thì phương tiện này mang chức năng h ình thành biểu tượng về đối tượng cần nghiên cứu.

- Nếu học sinh đã biết nội dung của một khái niệm dưới d ạng lời nĩi, văn tự hoặc kí hiệu, cịn phương tiện dạy học chứa thơng tin dưới d ạng hình ảnh hay mơ hình thì phương tiện dạy học cĩ chức năng minh hoạ khái niệm đã biết.

- Nếu mục tiêu đặt ra là giúp học sinh nâng biểu tượng lên khái niệm thì phương tiện dạy học (ví dụ như định nghĩa một khái niệm) đĩng vai trị diễn đạt khái niệm

dưới dạng lời nĩi, văn tự hay kí hiệu. Như vậy, phương tiện d ạy học cĩ chức năng làm mẫu cho học sinh về cách diễn tả khái niệm một cách chính xác dưới d ạng lời văn hoặc kí hiệu.

2.3.2. Chức năng rèn luyện kĩ năng

Phương tiện dạy học cĩ thể hỗ trợ rèn luyện kĩ năng sử dụng một cơng cụ, ví dụ như từ điển, video, máy vi tính.

Phương tiện dạy học cũng cĩ thể giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện một hoạt động nào đĩ, chẳng hạn những mơ hình hình học khơng gian cĩ thể hỗ trợ học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh..., máy ghi âm , phần m ềm vi tính cĩ thể giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nghe và nĩi tiếng nước ngồi.

2.3.4. Chức năng kích thích hứng thú học tập

Phương tiện dạy học cĩ thể kích thích hứng thú học tập nhờ hình thức thơng tin như âm thanh, mầu sắc, hình ảnh động, nhờ nội dung thơng tin như mơ phỏng những hiện tượng trong tự nhiện, xã hội và con người, ứng dụng của một lĩnh vực khoa học cơng nghệ, khám phá về nguyên tử, điện tử, hạt nhân v.v...

2.3.5. Chức năng tổ chức, điều khiển quá trình học tập

Phương tiện dạy học cĩ thể cĩ chức năng tổ chức, đìeu khiển quá trình dạy học. Sách giáo viên, nhiều phần mềm vi tính, những băng tiếng, băng hình phát ra để yêu cầu học sinh thực hiện cơng việc này, chuyển sang hoạt động khác... là những phương tiện dạy học cĩ khả năng thực hiện chức năng này.

2.3.6. Chức năng hợp lí hố cơng việc của thầy và trị

Phương tiện dạy học cịn cĩ thể hợp lí hố việc tiến hành một số ho ạt động của thầy và trị, ví dụ như trình bày văn bản và h ình ảnh như Powerpoint, chiếu bản trong cĩ viết bài làm của học sinh lên đĩ, tính tốn bằng máy tính bỏ túi v.v...

2.4. Sử dụng phưong tiện dạy học

2.4.1. Sử dụng phương tiện dạy học thích ứng linh hoạt với những ý đồ về phương pháp dạy học

Những phương tiện d ạy học nĩi chung cĩ khả năng đáp ứng những nhu cầu đa dạng. Mỗi PPDH cần đến khơng phải chỉ một phương tiện dạy học xác định. Chẳng hạn phương pháp vấn đáp cĩ khi vừa cần tới sách giáo khoa, lại vừa sử dụng cả vật thật. Mặt khác, cùng một phương tiện d ạy học lại cĩ thể phục vụ cho nhiều PPDH khác nhau, ví dụ như cùng một vật tự nhiên hay hình vẽ cĩ thể được sử dụng vừa cho phương pháp trực quan vừa cho phương pháp vấn đáp.

Cần khai thác khả năng thích ứng linh hoạt này để nâng cao hiệu quả của phương tiện dạy học. Đặc biệt cần tăng cường sử dụng những phương tiện d ạy học tạo mơi trường tương tác cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu. Chẳng hạn những bộ ghép hình cho học sinh tiểu học, những phần mềm vi thế giới. Ở đây vi thế giới được hiểu là một mơi trường bao gồm những đối tượng, những thao tác và những quan hệ cho phép người học tạo ra những đối tượng mới, những thao tác mới, những quan hệ mới, thơng qua đĩ người học cĩ thể học tập trong hoạt động,

học tập bằng thích nghi.

2.4.2. Phối hợp sử dụng những phương tiện dạy học khác nhau

- Trong cùng một tình huống, những phương tiện dạy học thường được sử dụng phối hợp với nhau và nĩi chung thường thực hiện nhiều chức năng đồng thời. Mỗi phương tiện dạy học đều cĩ chỗ mạnh và chỗ yếu.

- Cần biết lấy chỗ mình của phương pháp này để hạn chế chỗ yếu của phuơng pháp khác, nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của hệ thống phương tiện d ạy học, gĩp

phần đạt được các mục đích đề ra trong chương trình.

2.3.3. Xây dựng và sử dụng phịng học bộ mơn

Dạy học theo phịng bộ mơn phản ánh một xu thế mới mà đặc điểm nổi bật là nâng cao tính tự giác, tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Thực tiễn sư phạm của việc tổ chức dạy học theo hệ thống phịng bộ mơn ở nhiều nước chứng tỏ rằng cách làm này cĩ những ưu điểm sau đây:

- Thuận lợi cho việc tổ chức những hoạt động đa dạng của học sinh một cách hiệu quả. Những phịng bộ mơn trang bị hợp lí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải và xử lí thơng tin, tổ chức những hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tế, ứng dụng những phương thức và phương pháp làm việc riêng của từng khoa học và phối h ợp những hình thức làm việc giữa tập th ể và cá nhân.

- Nâng cao hiệu quả lao động sư phạm của thầy giáo.

Thầy cĩ thể thiết lập những mối liên hệ mật thiết giữa những vấn đề và phương diện khác nhau của đời sống, tích cực hố những kinh nghiệm sống của trị và trung chuyển những kinh nghiệm xã hội cho trị một cách phù hợp.

- Tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho những hoạt động ngoại khố đa dạng và lao động hữu ích cho xã hội. Kích thích giáo viên đổi mới PPDH, sử dụng những phương tiện kĩ thuật, phát triển nhiều loại hình học tập của học sinh. Cĩ ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển cơ sở vật chất và kĩ thuật của nhà trường.

Sự tồn tại của phịng bộ mơn, sự làm việc ở phịng bộ mơn khuyến khích thúc đẩy thầy và trị tạo ra những phương tiện dạy học.

Phịng bộ mơn Tốn cần cĩ các thiết bị sau:

- Những thiết bị chung như bàn ghế cho thầy và tr ị, bảng lớp, bảng phụ. - Những thiết bị bảo quản phương tiện dạy học như tủ, giá, h ịm.

- Các sách giáo khoa và tài liệu tham khảo.

- Những thiết bị để viết, vẽ như thước kẻ, compa, thước đo độ cỡ lớn.

- Những phương tiện phục vụ cho việc sử dụng các phương tiện dạy học như máy chiếu, thiết bị che sáng.

- Những phương tiện kĩ thuật thơng tin và viễn thơng như máy vi tính nối m ạng.

2.5. Sử dụng CNTT và truyền thơng như cơng cụ dạy học

Sự ra đời của máy tính điện tử (MTDT) đã mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên con người sáng tạo ra những cơng cụ tự động thay thế cho những hoạt động trí ĩc của bản thân mình. Đĩ là một bước ngoặt trong lịch sử phát tri ển của xã hội lồi người.

MTDT là cơng cụ của một ngành khoa học mới: Tin học, mà đối tượng của nĩ là những thơng tin và những quá trình xử lí thơng tin tự động.

Trong những năm bảy mươi bắt đầu một giai đoạn mới về chất trong sự phát triển của Tin học. Giai đoạn này gắn liền với sự phát minh ra kĩ thuật vi xử lí, làm cơ sở cho việc chế tạo ra những máy tính mới cĩ những đặc điểm rất quí báu là rẻ hơn, gọn nhẹ hơn, tin cậy hơn và điều khiển đơn giản hơn. Những ngơn ngữ lập trình cũng gần lạii với ngơn ngữ thơng thường. Điều đĩ làm cho MTDT nhanh chĩng xâm nhập vào hầu hết mọi lĩnh vực của sản xuất, kinh tế và đời sống xã hội tạo nên sự bùng nổ tin học trong xã hội lồi người.

Tin học càng phát triển, mối liên hệ giữ Tin học - điện tử -Viễn thơng ngày càng mật thiết và ba lĩnh vực này dần dần trở thành một thể thống nhất, dẫn đến thuật ngữ Cơng nghệ thơng tin được sử dụng phổ biến trong những năm 90. Từ năm 2000, thuật ngữ Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng được dùng ngày càng nhiều thể hiện vị trí và tầm quan trọng của Truyền thơng trong đời sống lồi người mà nét nổi bật là vai trị ngày càng tăng của Internet.

Đối với việc dạy học Tốn ngồi việc sử dụng chung như đã nêu trên cịn cĩ một số phần mềm chuyên dụng mà người giáo viên dạy tốn cũng cần phải biết đến(Maple, Sketpad, Powerpoin...)

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)