Nhu cầu và định hướng đổi mới Phương pháp dạyhọc

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 54)

Luật Giáo dục nước Cộng hồ X ã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:

Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lịng say mê học tập và ý chí vươn lê n" (Luật giáo dục 1998, chương I, điều 4).

"Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh" ( Luật giáo dục 1998, chương I, điều 24).

Những quy định này phản ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người mới với thực trạng lạc hậu của PPDH ở nước ta hiện nay. Thật vậy, sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước đang địi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trư ờng cĩ sự quản lí của nhà nước. Cơng cuộc đổi mới này đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục địi hỏi chúng ta, cùng với những thay đổi về nội dung, cần cĩ những đổi mới căn bản về PPDH. Phải thừa nhận rằng trong tình hình hiện nay, phương pháp d ạy học ở nước ta cịn cĩ những nhược điểm phổ biến:

-Việc dạy học theo kiểu thuyết trình tràn lan;

- Tri thức được truyền thụ dưới dạng cĩ sẵn, ít tìm tịi, phát hiện; - Thầy áp đặt, trị thụ động;

- Thiên về dạy, yếu về học, thiếu hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo của người học;

- Khơng kiểm sốt được việc học.

Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội cơng nghiệp hố, hiện đại hố với thực trạng lạc hậu của PPDH đã làm nẩy sinh và thúc đẩy cuộc vận động đổi mới PPDH ở tất cả các cấp trong ngành giáo dục và đào tạo từ một số năm nay với những tư tưởng chủ đạo được phát biểu dưới nhiều hình thức khác nhau, như “lấy người học làm trung tâm”, “phát huy tính tích cực”, “phương pháp dạy học (phương pháp giáo dục) tích cực”, “tích cực hố hoạt động học tập”, “hoạt động hố người học “ v.v....Những ý tưởng này đều bao hàm yếu tố tích cực, cĩ tác dụng thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo.

Tuy nhiên, cần nêu bật bản chất của tất cả các ý tưởng này như là định hướng cho sự đổi mới PPDH:

PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho ngư ời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực chủ động và sáng tạo.

Định hướng này cĩ thể gọi tắt là học tập trong ho ạt động và bằng hoạt động, hay gọn hơn : hoạt động hố người học.

Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ mật thiết với những hoạt động nhất định. Đĩ là những hoạt động đã được tiến hành trong quá trình hình thành và vận dụng nội dung dĩ. Phát hiện được những hoạt động tiềm tàng trong một nội dung là vạch được một con đường để người học chiếm lĩnh nội dung đĩ và đạt được những mục đích dạy học khác, cũng đồng thời là cụ thể hố được mục đích dạy học nội dung đĩ và chỉ ra được cách kiểm tra xem mục đích dạy học cĩ đạt được hay khơng và đạt được đến mức độ nào. Quan điểm này thể hiện rõ nét mối liên hệ giữa mục đích, nội dung vàPPDH. Nĩ hồn tồn phù hợp với luận điểm cơ bản của giáo dục cho rằng con người phát triển trong hoạt động và học tập diễn ra trong hoạt động.

Định hướng “hoạt động hố người học” cĩ những hàm ý sau đây đặc trưng cho PPDH hiện đại :

4.1. Xác lập vị trí chủ thể của người học, bảo đảm tính tự giác tích cực và sáng tạo của hoạt động học tập

Người học là chủ thể kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng, h ình thành thái độ chứ khơng phải là nhân vật bị động hồn tồn làm theo lệnh của thầy giáo. Với định hướng " hoạt động hố người học" , vai trị chủ thể của người học được khẳng định trong quá trình học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động của bản thân

mình.

Tính tự giác, tích cực của người học từ lâu đã trở thành một nguyên tắc của giáo dục học XHCN. Nguyên tắc này bây giờ khơng mới, nhưng vẫn chưa được thực hiện trong cách day học thầy nĩi, trị nghe vẫn cịn đang rất phổ biến hiện nay. Một lần nữa cần phải nhấn mạnh rằng nguyên tắc đĩ vẫn cịn nguyên giá trị. Khi nĩi " hoạt động hố người học" , ta hiểu đĩ là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của người học thể hiện ở chỗ học sinh học tập thơng qua những

Hoạt động được hướng đích và gợi động cơ để biến nhu cầu xã hội chuyển hố thành nhu cầu nội tại của chính bản thân mình.

"Các nhà khoa học nhất là các nhà Sư phạm từ lâu đã tâm đắc và tâm niệm một lời cảnh báo mạnh mẽ của Viện sĩ Kapitxa cho rằng vấn đề thơng minh sáng tạo của tuổi trẻ khơng kém phần quan trọng so với vũ khí hạt nhân và chiến tranh, hồ bình. Và cũng khơng phải ngẫu nhiên mà nguyên Thủ tướng Ph ạm Văn Đồng từ những năm 60 đã nhiều lần căn dặn thầy giáo phải " gõ vào trí thơng minh" của học sinh và đã tha thiết kêu gọi là : Phải nhắc lại nghìn lần ý muốn lớn của chúng

ta trong giáo dục, là đào tạo học sinh thành những thế hệ thơng minh sáng tạo.

Học sinh chỉ cĩ thể phát huy sáng tạo khi họ được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động.

4.2. Tri thức được cài đặt trong những tình huống cĩ dụng ý sư phạm

Để dạy một tri thức nào đĩ, thầy giáo thường khơng thể trao ngay cho học sinh điều thầy muốn dạy, cách làm tốt nhất thường là cài đặt tri thức đĩ vào những tình huống thích hợp để học sinh chiếm lĩnh nĩ thơng qua hoạt động tự giác, tích cực, chủ dộng và sáng tạo của bản thân.

Theo chủ nghĩa kiến tạo trong tâm lí học, học tập là một quá trình trong đĩ người học xây dựng kiến thức cho mình bằng cách thích nghi với mơi trường sinh ra những mâu thuẫn, những khĩ khăn và những sự mất cân bằng.

Tuy nhiên, như nhiều nhà lí luận dạy học của Pháp đã khẳng định, một mơi trường khơng cĩ dụng ý sư phạm là khơng đủ để chủ thể( học sinh) kiến tạo được tri thức theo đúng yêu cầu mà x ã hội mong muốn. Vì vậy, điều quan trọng là thiết lập những

tình huống cĩ dụng ý sư phạm để người học học tập trong hoạt động, học tập bằng thích nghi.

Tuỳ theo mục tiêu và hồn cảnh cụ thể, cĩ thể cho học sinh hoạt động độc lập hoặc trong giao lưu, cả hai trường hợp đều rất quan trọng đối với PPDH. Một mặt, mặc dù trong quá trình học tập vẫn cĩ cả những pha học sinh hoạt động dưới sự dẫn dắt của thấy hoặc cĩ sự hỗ trợ của bạn, nhưng hoạt động độc lập của học sinh là thành phần khơng thể thiếu để đảm bảo việc học thành cơng. Mặt khác do bản chất xã hội của việc học tập, phương diện giao lưu ngày càng được quan tâm và nhấn mạnh trong PPDH, những yếu tố như học theo nhĩm, theo cặp, học sinh trình bày, tranh luận,...ngày càng được tăng cường.

4.3. Dạy việc học, dạy tự học thơng qua tồn bộ quá trình dạyhọc

Mục tiêu dạy học khơng phải chỉ ở những kết quả cụ thể của quá trình học tập, ở tri thức và kĩ năng bộ mơn, mà điều quan trọng hơn là ở bản thân việc học, ở cách học, ở khả năng đảm nhiệm, tổ chức và thực hiện những quá trình học tập một cách cĩ hiệu quả. Ý tưởng này ngày càng được nhấn mạnh trong lí luận và thực tiễn d ạy học trên quy mơ quốc tế, bằng nhiều thứ tiếng khác nhau : learning

how to learn. Đương nhiên, ý tưởng này chỉ cĩ th ể được thực hiện trong quá trình mà người học thật sự hoạt động để đạt được những gì mà họ cần đạt.

Một mặt quan trọng của việc dạy việc học là dạy tự học. Kho tàng văn hố của nhân loại là vơ tận.

Cứ sau một chu kỳ phát triển ngắn thì tri thức trên các lĩnh vực l ại tăng lên gấp đơi. Nếu đăt mục tiêu dạy một lần đủ tri thức để người học cĩ thể sống và hoạt động suốt đời thì sẽ khơng bao giờ đạt được. Để cĩ thể sống và ho ạt động suốt đời thì phải học suốt đời. Để học suốt đời thì phải cĩ khả năng tự học.

Khả năng này cần cần được rèn luyện ngay trong khi cịn là học sinh ngồi trên ghế nhà trường. Vì vậy quá trình dạy học phải bao hàm cả d ạy tự học. Việc dạy tự học đương nhiên chỉ cĩ thể thực hiện được trong một cách dạy học mà người học là chủ thể, tự họ hoạt động để họ đáp ứng nhu cầu của xã hội để chuyển hố thành

nhu cầu của bản thân họ.

Việc nhấn mạnh vai trị của tự học và dạy tự học khơng cĩ nghĩa là phủ nhận bản chất xã hội của việc học tập.

Tự học khơng cĩ nghĩa là cơ lập người học khỏi xã hội, khơng cĩ nghĩa là bao giờ cũng để người học đơn thương độc mã suy nghĩ từ đầu đến cuối. Biết tự học cũng cĩ nghĩa là biết kế thừa di sản văn hố của nhân loại, biết khai thác những phương tiện mà lồi người cung cấp cho mình để thực hiện quá trình học tập. Để hiểu nghĩa của một số thuật ngữ trong một bài văn, học sinh cĩ thể và cần biết cách tra từ điển. Để tự học giải bài tập Tốn, khi mà sự suy nghĩ của riêng cá nhân mình khơng thể giải quyết được vấn đề đặt ra, học sinh cĩ thể và cần biết đọc sách, trong đĩ mức độ hỗ trợ cĩ thể chỉ dừng ở việc cho đáp số nhưng cũng cĩ th ể ở mức cao hơn: hướng dẫn cách giải. Học sinh cần biết cách sử dụng những phương tiện hỗ trợ đúng chỗ, đúng lúc và đúng cách. Trong điều kiện cơng

nghệ thơng tin và truyền thơng phát triển mạnh, biết tự học cũng cĩ nghĩa là biết tra cứu những thơng tin cần thiết, biết khai thác những ngân hàng dữ liệu của những trung tâm lớn kể cả trên Internet để hỗ trợ cho nhiệm vụ học tập của mình.

4.4. Tự tạo và khai thác những phương tiện dạy học phực vụ quá trình dạy học.

Phương tiện dạy học, từ tài liệu in ấn và những đồ dùng dạy học đơn giản tới những phương tiện kĩ thuật tinh vi như thiết bị nghe nhìn, cơng nghệ thơng tin và truyền

thơng...giúp thiết lập những tình huống cĩ dụng ý Sư phạm, tổ chức những hoạt động và giao lưu của thầy và trị.

Đặc biệt là cơng nghệ thơng tin và truy ền thơng, với kĩ thuật đồ hoạ nâng cao cĩ th mơ phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và trong con người mà khơng thể hoặc khơng nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường, với cơng nghệ tri thức cĩ thể nối trí thơng minh của con người, thực hiện những cơng việc mang tính chất trí tuệ cao của những chuyên gia lành ngh ề trên những lĩnh vực khác nhau, với mơi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh từ băng video,

camera....với âm thanh, văn bản ,biểu đồ... được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học tập đa giác quan, với những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và những ngư ời sử dụng qua những mạng máy tính kể cả internet....cĩ thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kỳ thuận lợi và nhiều khi khơng thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.

4.5.Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân người học

Hoạt động học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo một mặt địi hỏi và mặt khác tạo ra niềm vui.

Niềm vui này cĩ thể được bằng nhiều cách khác nhau như động viên, khen thưởng v.v..., nhưng quan trọng nhất vẫn là niềm lạc quan dựa trên lao động và thành quả học tập của bản thân người học.

Giải được một bài tập, phát hiện ra một điều mới khơi nguồn c ảm hứng cho học sinh. Học sinh tự mình vật lộn vất vả trong học tập nhưng cuối cùng giải được một bài tốn thì sẽ cảm thấy vui sướng, phấn khởi hơn nhi ều so với được nghe thầy giáo giải hộ mười bài như vậy. Nếu dạy học khơng sát trình độ, luơn luơn ra bài quá khĩ quá sức cho học sinh, để học sinh thất bại liên tiếp trong quá trình giải tốn là giết chết niềm lạc quan học tập của họ. Cho nên tổ chức cho học sinh học tập tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo gắn liền với việc tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân người học.

4.6. Xác định vai trị mới của người thầy với tư cách ngưi thiết kế, uỷ thác, điều khiển và thể chế hố

Hoạt động hố người học dễ dẫn tới việc ngộ nhận về sự giảm sút vai trị của người thầy. Một mặt cần phải hiểu rằng hoạt động hố người học, sự xác lập vị trí chủ thể của người học khơng hề làm suy giảm mà ngược lại, cịn nâng cao vai trị, trách nhiệm của người thầy. Sẽ là bảo thủ nếu cho rằng tính chất vai tr ị của người thầy vẫn như xưa. Trong khi khẳng định vai trị của người thầy khơng suy giảm, cần phải thấy rằng tính chất của vai trị này để thay đổi: thầy khơng phải là nguồn phát tin duy nhất, thầy khơng phải là người ra lệnh một cách khiên cưỡng, thầy khơng phải là người hoạt động chủ yếu ở hiện trư ờng. Vai trị, trách nhiệm của người thầy bây giờ là ở chỗ khác, quan trọng hơn, nặng n ề hơn, nhưng tế nhị hơn, cụ thể là:

- Thiết kế là lập kế hoạch, chuẩn bị quá trình dạy học cả về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức

- Ủy thác là biến ý đồ dạy của thầy thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của trị, là chuyển giao cho trị khơng phải những tri thức dưới d ạng cĩ sẵn mà là những tình huống để trị hoạt động và thích nghi;

- Điều khiển kể cả điều khiển về mặt tâm lí, bao gồm sự động viên, hướng dẫn trợ giúp và đánh giá;

- Thể chế hố là xác nhận những kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hố những kiến thức riêng lẻ mang màu sắc cá th ể, phụ thuộc hồn cảnh và thi gian của từng học sinh thành tri thức khoa học của xã hội, tuân thủ chương trình về mức độ yêu cầu, cách thức diễn đạt và định vị tri thức trong hệ thống tri thức cũ để cĩ, hướng dẫn vận dụng và ghi nhớ hoặc giải phĩng khỏi trí nhớ nếu khơng cần thiết.

Trong các vai trị kể trên của giáo viên, uỷ thác và thể chế hố đã được đề cập trong lí thuyết tình huống dưới hai thuật ngữ tiếng Pháp dévolution và institutionalition ( Comiti 1991 và Bessot 1997 ).

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 54)