Liên quan giữa các mục tiêu

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 32)

Các mục đích thành phần khơng tách rời nhau mà trái lại, chúng quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau nhằm hình thành ở người học sinh thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng, năng lự nhận thức và hành động, động cơ đúng đắn và lịng say mê học tập, lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Điều đĩ thống nhất giữa d ạy

chữ và

dạy người, giữa dạy học và phát triển.

Sự liên quan giữa các mục đích thể hiện như sau:

Thứ nhấttính tồn diện của các mục đích. Các mục đích thành phần là những phương diện khác nhau của một thể thống nhất, thể hiện tính tồn diện của mục đích dạy học Tốn. Nĩi tới tính tồn diện là để người thầy giáo quan tâm tới các phương diện của mục đích, tránh khuynh hướng đơn thuần dạy tri thức hoặc chỉ cho học sinh thực hành một cách thực dụng, khơng chú ý phát triển năng lực trí tuệ và giáo dục phẩm chất đạo đức. Trong điều kiện kinh tế xã hội của nước ta hiện nay, tính tồn diện khơng nên hiểu làyêu cầu quá cao về tất cả các mặt một cách thốt li thực tế.

Mặt khác khi nĩi tới mục đích tồn diện là nĩi đối với tồn bộ chương trình. Cịn ở từng bài cụ thể thì khơng nên hiểu mục đích tồn diện một cách khiên cưỡng, khơng nên yêu cầu một sự tồn diện rải mành mành mà trái lại, cần tập trung vào một số trọng tâm, trọng điểm.

Thứ haivai trị cơ sở của tri thức. Tri thức là cơ sở để rèn luyện kĩ năng và thực hiện các mục đích thành phần khác. "Cơ sở" khơng nênhiểu là quan trọng hơn các mục đích khác mà chỉ cĩ nghĩa là nếu khơng dạy tri thức thì khơng thể thực hiện các mục đích khác. Từ đĩ, phải tránh tình trạng học sinh nhắm mắt làm ngay bài tập khi c hưa học lí thuyết. Tuy nhiên, cũng khơng được dẫn tới một xu hướng sai lầm theo chiều ngược lại làgia tăng khối lượng tri thức quá nhiều, nhồi nhét tri thức cho học sinh. Trong tình hình hiện nay, sự tinh giản tri thức một cách cĩ cân nhắc cịn cĩ thể làm thuận lợi cho việc giáo dục tồn diện.

Thứ bavị trí của kĩ năng và hoạt động. Cùng với vai trị cơ sở của tri thức, cần

thấy tầm quan trọng của kĩ năng. Sự nhấn mạnh này

đặc biệt cần thiết đối với mơn Tốn , vì mơn này được coi là một mơn học cơng cụ d o đặc điểm và vị trí của nĩ trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh

trong nhà trường phổ thơng, vì vậy cần hướng mạnh vào việc vận dụng tri thức và rèn luyện kĩ năng. Sự khẳng định vị trí quan trọng của kĩ năng tất yếu dẫn tới vai trị của hoạt động của học sinh, bởi vì kĩ năng chỉ cĩ thể được hình thành và phát triển trong hoạt động.

Một số mục tiêu dạy học cĩ thể được hoạt động hố, tức là cĩ thể dùng những hoạt động để đặc trưng cho việc thực hiện các mục đích đĩ. Người ta cĩ thể nê u ra những hoạt độngcho thấy học sinh cĩ đạt được một mục đích đặt ra hay khơng hoặc đạt được mục đích đĩ tới mức độ nào. Việc hoạt động hố một mục đích là cụ thể hố mục đích đĩ, đồng thời vừa vạch ra một con đường đi tới mục đích, vừa chỉ ra một khả năn g kiểm tra việc thực hiện mục đích đặt ra. Vì những lí do đĩ, cần cố gắng hoạt động hố những mục đích dạy học, mặc dù điều này khơng phải bao giờ cũng làm được, chẳng hạn đối với một số mục đích về phương diện tình cảm, phẩm chất, tư tưởng.

Thứ tư là sự thống nhất của các mục tiêu trong hoạt động. Cần hướng vào hoạt động của học sinh trong khi thực hiện các mục đích dạy học. Việc dạy một tri thức, rèn luyện một kỹ năng, kĩ xảo, phát triển một năng lực, hình thành một phẩm chất cũng là nhằm giúp học sinh thực hiện một hoạt động nào đĩ trong học tập cũng như trong đời sống. Nhờ đĩ, các mục đích về các mặt khác nhau được thống nhất trong hoạt động, điều này thể hiện mối liên hệ hữu cơ giữa các mục đích đĩ. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, năng lực trí tuệ và niềm tin một mặt là điều kiện, mặt khác là đối tượng biến đổi của hoạt động. Hướng vào hoạt động một cách đúng đắn khơng hề làm phiến diện mục đích dạy học, mà trái lại, cịn đảm bảo tính tồn diện của mục đích đĩ.

Thứ nămcác yếu tố nhân cách nêu trong các mục đích thành phần phải được hình thành và củng cố để tạo ra bốn năng lực chủ yếu đáp ứng mục tiêu giáo dục và phát triển con người trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta :

 Năng lực hành động cĩ hiệu quả trên cơ sở những kiến thức,

kĩ năng và phẩm chất đã hình thành trong dạy học và giáo dục, trong học tập, giao tiếp, dám nghĩ, dám làm và biết chịu trách nhiệm.

 Năng lực thích ứng với sự thay đổi trong thực tiễn để cĩ thể

chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong học tập, lao động, sinh sống cũng như hồ nhập với mơi trường tự nhiên, cộng đồng xã hội.

 Năng lực giao tiếp, ứng xử với lịng nhân ái, cĩ văn hố và

thể hiện tinh thần trách nhiệm với gia đình với cộng đồng và xã hội.

 Năng lực tự khẳng định, biểu hiện ở tinh thần phấn đấu học tập và lao động, khơng ngừng rèn luyện bản thân, cĩ khả năng tự đánh giá và phê phán trong phạm vi mơi trường hoạt động và trải nghiệm của bản thân.

Đây cũng là những năng lực phù hợp với yêu cầu của sự phát triển kinh tế , xã hội trước khi bước và o thế kỷ 21 ở trong khu vực và trên thế giới.

Câu hỏi và bài tập chương 2

CÂU HỎI NGẮN

1. Phân tích những căng cứ để xác định mục tiêu chung của mơn tốn? 2. Nêu các mục tiêu chung của dạy học mơn tốn ở trường THCS? 3.Thế nào là tri thức nội dung? Tri thức phương pháp? Cho ví dụ? 4. Nêu các loại tri thức phương pháp? Cho ví dụ?

5. Thế nào là phân tích? Tổng hợp? Cho ví dụ?

6. Phân tích mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp trong quá trình dạy học tốn cho học sinh?

trình học tập tốn của học sinh? Cho ví dụ? 8.Thế nào là khái quát hĩa? Cho ví dụ?

9.Thế nào là trừu tượng hĩa?Cụ thể hĩa? Cho ví dụ?

10. Nêu các phẩm chất trí tuệ? Tính linh hoạt của trí tuệ cĩ những đặc trưng nào?Cho ví dụ?

11. Phân tích mối liên hệ giữa các mục tiêu thành phần? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Hãy phân tích về những sai sĩt trong nhận thức sau đây về mục tiêu dạy học mơn tốn: “Các mục tiêu về tư duy và thái độ mặc nhiên sẽ đạt được thơng qua việc dạy tri thức”?

13. Hãy hoạt động hĩa các mục tiêu dạy học tốn sau đây: - Nắm vững khái niệm hàm số?

- Cĩ kĩ năng giải phương trình bậc nhất? CÂU HỎI TỔNG HỢP

1. Để bồi dưỡng năng lực khái quát hĩa cho học sinh người giáo viên cần phải làm gì? 2. Phân tích các biện pháp để bồi dưỡng năng lực trừu tượng hĩa và cụ thể hĩa cho học sinh thơng qua các ví dụ cụ thể?

3. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về các biện pháp rèn luyện các phẩm chất trí tuệ cho học sinh trong dạy học mơn tốn THCS?

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Trắc nghiệm 1: Hãy đánh dấu (×) vào ơ phù hợp với đáp án mà anh (chị) lựa chọn:

Câu hỏi Đúng Sai

1. Mơn tốn khơng cĩ tiềm năng phát triển phẩm chất đạo đức cho học sinh.

2. Mơn tốn là mơn học cơng cụ.

3. Tính trừu tượng cao độ của tốn học dẫn đến tính thực tiễn phổ dụng của nĩ.

4. Việc HĐ hĩa mục tiêu tức là cụ thể hĩa mục tiêu đĩ. 5. Bất cứ mục tiêu nào ta cũng cĩ thể HĐ hĩa được.

6. Việc hoạt động hĩa mục tiêu là vạch ra con đường đi tới mục tiêu đĩ.

7. Tính độc lập và tính phê phán của tư duy là điều kiện cần để cĩ hoạt động sáng tạo.

8. Nếu luơn tích cực học tập thì cũng sẽ luơn cĩ sáng tạo trong học tập.

Trắc nghiệm 2: Chọn một đáp án đúng trong các phương án sau đây:

1. Hãy tìm một câu sai trong các câu sau khi bàn về tính trừu t ượng cao độ của Tốn học: a) Tính trừu tượng cao độ của Tốn học làm mất tính thực tiễn của nĩ;

b) Tính trừu tượng cao độ của Tốn học che lấp tính thực tiễn của nĩ;

c) Tính trừu tượng cao độ của Tốn học làm cho nĩ cĩ tính thực tiễn phổ dụng; d) Tính trừu tượng cao độ và tính thực tiễn phổ dụng là một trong những đặc điểm của mơn Tốn.

2. Chọn một câu sai trong các câu sau: Trong nhà trường phổ thơng mơn Tốn cĩ một vai trị, vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì:

a) Mơn Tốn gĩp phần phát triển nhân cách học sinh;

b) Mơn Tốn cung cấp vốn văn hĩa Tốn học phổ thơng cho học sinh;

c) Mơn Tốn là mơn học cơng cụ giúp cho việc dạy và học các mơn học khác; d) Mơn Tốn giúp cho việc giáo dục học sinh một cách tồn diện.

Chương 3

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 32)