Phương pháp dạyhọc mơn Tốn ở THCS Việt Na m( CT 2002)

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 93)

- Quan tâm cá biệt

7.6. Phương pháp dạyhọc mơn Tốn ở THCS Việt Na m( CT 2002)

7.6.1. Đặc trưng cơ bản của phương pháp d ạy học đổi mới

-Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động của học sinh:

Dạy học tốn thực chất là dạy hoạt động tốn học. Học sinh là chủ thể của hoạt động. Cần phải được cuốn hút vào những ho ạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạ ,thơng qua đĩ học sinh tự lự khám phá những điều mình chưa biết chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức đã sắp đặt sẵn.Theo tinh thần này,trong tiết lên lớp giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các ho ạt động :củng cố kiến thức cũ, tìm tịi phát hiện kiến thức mới, luyện tập vận dụng kiến thức vào c ác tình huống khác nhau vv . . .Giáo viên khơng cung cấp,khơng áp đặt những kiến thức cĩ sẵn mà hướng dẫn học sinh thơng qua các hoạt động để phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thĩi quen vận dụng kiến thức tốn học vào học tập các mơn khác và vào thực tiễn.

-Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:

Trong hoạt động dạy học theo phương pháp đổi mới, Giáo viên giúp học sinh chuyển từ thĩi quen học tập thụ động sang tự học chủ động. Muốn vậy giáo viên cần truyền đạt cho học sinh những tri thức phương pháp để học sinh biết cách học ,biết cách suy luận, biết cách tự tìm lại những điều đã quen, biết cách tìm tịi để phát hiện kiến thức mới. Việc nắm vững các tri thức phương pháp tạo điều kiện cho học sinh cĩ thể tự đọc hiểu được tài liệu, tự làm được bài tập, nắm vững và hiểu sâu các kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân.

-Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác

Phương pháp dạy học đổi mới yêu cầu học sinh phải Nghĩ nhiều hơn,l àm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn điều đĩ cĩ nghĩa là học sinh phải cĩ sự cố gắng trí tụê và nghị lực cao trong quá trình tự lực tiếp cận kiến thức mới, phải thực sự suy nghĩ và làm việc một cách tích cực, độc lập đồng thời phải cĩ mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường tìm tịi và phát hiện kiến thức mớí. Lớp học là mơi trư ờng giao tiếp thầy với trị, trị với trị, do đĩ cần phát huy tác dụng tích cực của các mối quan hệ này bằng các các họat động học tập hợp tác tạo điều kiện cho mỗi người nâng cao được trình độ qua việc vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của cả tập thể.

Trong phương pháp dạy học đổi mớí, để phát huy vai trị tích cực chủ động của học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát tri ển kỹ năng, tự đánh gía để tự điều chỉnh cách học của mình. Giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh tự đánh giá bài làm của mình, nhận xét gĩp ý bài làm, cách phát biểu của bạn, phê phán các sai lầm và t ìm nguyên nhân sai lầm, nêu cách sửa chữa sai lầm.

7.6.2.Hai xu hướng dạy học đang được sử dụng rộng rãi và cĩ hiệu qủa thích hợp với đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở THCS

Trong qúa trình dạy học theo hướng đổi mới chúng ta vẫn phải kế thừa các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, trực quan vv. . Nhưng thích hợp hơn cả đối với cấp THCS đĩ là hai xu hướng sau đây:

- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

- Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ(đã trình bày)

7.6.3.Thiết kế bài soạn theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học

Trong PPDH đổi mới, giáo viên khơng cịn đĩng vai trị đơn thuần là người truyền đạt kiến thức. Giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hứơng dẫn các họat động độc lập hoặc theo nhĩm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành các kỹ năng, thái độ mới theo yêu cầu của chương tr ình. Trên lớp học sinh họat động là chính, nhưng trứơc đĩ khi soạn bài giáo viên phải đầu tư nhiều cơng sức và th ời gian mới cĩ thể thực hiện bài lên lớp với vai trị là người gợi mở, xúc tác động viên, tư vấn, trọng tài trong các họat tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi nổi của học sinh.

a)Xác định mục tiêu của bài như thế nào

-Cần thay đổi cách viết mục đích yêu cầu cho việc giảng dạy bằng cách đặt mục tiêu học tập. Khi thiết kế giáo viên phải hình dung được học xong một bài, học sinh của mình phải nắm được những kiến thức kỹ năng gì, hình thành những thái độ gì, ở mức độ như thế nào thay cho thĩi quen suy nghĩ tập trung vào những điều giáo viên phải đạt được trong bài đĩ.

-Theo hướng phát huy vai trị tích cực của người học thì mục tiêu đề ra là cho học sinh, do học sinh thực hiện.

Chính học sinh qua họat động học tập tích cực phải đạt được những mục tiêu ấy. Giáo viên là người chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh.

b)Yêu cầu phân hĩa thể hiện trong bài giảng

Giáo viên phải hình dung mức độ yêu cầu khác nhau đối với những nhĩm học sinh cĩ trình độ kiến thức và tư duy khác nhau để mỗi học sinh đều được làm việc với sư nổ lực trí tuệ vừa sức. Giáo viên cần tính tốn độ khĩ khăn của nhiệm vụ sao cho thích hợp với từng nhĩm học sinh. Những dự tính này sẽ được thể hiện ra ở "phiếu học tập" trong đĩ qui định những cơng tác độc lập mà học sinh sẽ lần lượt thực hiện trong tiết học.

c)Quan hệ giữa dạy kiến thức và dạy tri thức phương pháp như thế nào

Trong phương pháp dạy học đổi mới, giáo viên phải thể hiện trong bài so ạn ý thức tạo ra mối quan hệ hợp lý giữa dạy kiến thức và dạy kỹ năng với dạy phương pháp suy nghĩ và hành động. Đối với mơn tốn cần cĩ quan điểm là dạy tốn là phải dạy suy nghĩ, dạy bộ ĩc của học sinh thành thạo các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hĩa, khái quát hĩa vv. . . .phải cung cấp cho học sinh những tri thức phương pháp để học sinh cĩ thể tự mình tìm đựoc hướng giải của một bài tĩan, hướng chứng minh một định lý. Giúp học sinh hiểu sâu sắc bản chất

các khái niệm, các mệnh đề, ý nghĩa và nội dung các cơng thức, các chứng minh từ đĩ vừa nhớ lâu các kiến thức tốn học và nếu quên th ì cĩ thể tự minh tìm lại được.

-Để thiết kế bài soạn, giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và sách giáo viên, xác định đúng kiến thức cơ bản của tiết học. Thơng thường mỗi tiết học ở cấp THCS cĩ từ một đến hai kiến thức cơ bản, nhiều nhất là ba kiến thức cơ bản ,những kiến thức cịn lại là kiến thức dẫn dắt, làm thành một hệ thống kiến thức cĩ mối liên kết lo-gic nhất định.

d)Tổ chức các hoạt động của học sinh như thế nào

Nét nổi bật của phương pháp dạy học mới là ho ạt động của học sinh chiếm tỷ trọng cao so với hoạt động của giáo viên về thời gian cũng như cường độ làm việc Khi thiết kế bài giảng, những dự kiến của giáo viên phải tâp trung chủ yếu vào các ho ạt động của học sinh : vẽ hình, đo đạc, dự đốn, quan sát, giải bài tập, tranh luận về vấn đề đặt ra . .Trên cơ sở đĩ, giáo viên hình dung sẽ phải tổ chức các hoạt động của học sinh như thế nào. Giáo viên phải suy nghĩ cơng phu v ề những khả năng diễn biến của các hoạt động đề ra cho học sinh, lường trước những khĩ khăn học sinh sẽ gặp phải, dự kiến thời gian cho từng hoạt động cũng như chuẩn bị sẵn những giải pháp điều chỉnh để phịng bị cháy giáo án.

e)Phiếu học tập

Để tổ chức các hoạt động của học sinh, ta cĩ thể dùng các "phiếu học tập" phiếu học tập là một trong những cơng cụ cho phép cá thể hố họat động học tập của học sinh, tiết kiệm thời gian trong việc tổ chức các họat động học tập, đồng thời là cơng cụ hữu hiệu trong việc thu thập và sử l ý thơng tin ngược. Đĩ là những tờ giấy rời cĩ in sẵn những cơng tác độc lập hoặc làm theo nhĩm, được phát cho học sinh để hồn thành trong một thời gian ngắn của tiết học. Mỗi phiếu học tập cĩ thể giao cho một hoặc vài câu hỏi, bài tập cụ thể, nhằm dẫn dắt tới một kiến thức, tập dượt một kỹ năng, rèn luyện một thao tác tư duy hoặc thăm dị thái độ trước một vấn đề.

f)Các phương tiện dạy học tốn theo phương pháp mới:

Đối với mơn tốn ở trung học cơ sở, các phương tiện, thiết bị dạy học bao gồm: - Các vật liệu dạy học: SGK, Sách tham khảo, các biểu bảng, các phiếu học tập, các bảng phụ, các mơ hình Hình học.

-Các phương tiện kỹ thuật: Đèn chiếu, máy vi tính.

-Các dụng cụ thực hành tốn học: Eke, com-pa, thước chia khoảng, thước đo gĩc, máy tính bỏ túi.

Câu hỏi và bài tập chương 5

CÂU HỎI NGẮN

1. Phân tích đặc điểm của PPDH liên quan đến phạm trù hoạt động? 2. Vì sao PPDH lại mang tính khái quát?

3. Nêu các cách phân loại PPDH?

4. Phương pháp vấn đáp: Mơ tả, ưu và nhược điểm? 5. Thế nào là phương pháp vấn đáp tái hiện? Cho ví dụ? 6. Phương pháp vấn đáp giải thích minh họa? Cho ví dụ? 7. Phương pháp vấn đáp tìm tịi phát hiện? cho ví dụ? 8. Nêu yêu cầu của hệ thống câu hỏi trong PPDH vấn đáp? 9. Phân tích các bước khi thực hiện phương pháp vấn đáp? 10. Phương pháp luyện tập: mơ tả, ưu và nhược điểm?

11. Nêu các trường hợp sử dụng phương pháp luyện tập? Cho ví dụ? 12. Phân tích các bước thực hiện phương pháp luyện tập?

13. Phân tích định hướng đổi mới PPDH mơn tốn?

14. Phân tích tính đặc trưng dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học cho HS? 15. Làm rõ quan điểm kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trị?

16. Làm rõ dạy học thơng qua tổ chức hoạt động của học sinh là thế nào? 17. Phân tích các bước dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề qua ví dụ cụ thể? 18. Phân tích các bước dạy học hợp tác theo nhĩm qua một ví dụ cụ thể? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Trắc nghiệm 1:

Bài 1: Hãy đánh dấu (×) vào ơ phù hợp với đáp án mà anh (chị) lựa chọn:

Câu Đúng Sai

1. Ở cấp THCS phải biến quá trình dạy học thành quá trình tự học 2. Quá trình dạy học phải bao gồm cả dạy tự học

3. Muốn cho học sinh tự học cần phải tách họ khỏi mọi sự hỗ trợ của xã hội.

4. Phương pháp dạy học là cách thức truyền đạt kiến thức của giáo viên cho HS.

5. Phương pháp dạy học gồm phương pháp dạy của Giáo viên và phương pháp học tập của học sinh phối hợp với nhau.

6. Phương pháp dạy học phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS.

7. PPDH là cách thức HĐ và giao lưu của thầy gây nên những HĐ và giao lưu cần thiết của trị nhằm đạt được mục tiêu dạy học. 8. Phương pháp dạy học cĩ lien hệ mật thiết với quá trình dạy học.

Bài 2: Hãy đánh dấu (×) vào ơ phù hợp với đáp án mà anh (chị) lựa chọn:

Câu Đúng Sai

1. Mọi vấn đề đều là bài Tốn. 2. Mọi bài Tốn đều là vấn đề 3. Mọi vấn đề là một bài Tốn lớn.

4. Mọi câu hỏi mà học sinh chưa giải đáp được và chưa cĩ thuật giải để tìm ra câu trả lời là một vấn đề

5. Một vấn đề của HS tiểu học cĩ thể khơng là vấn đề của học sinh THCS.

6. Một tình huống cĩ vấn đề là tình huống gợi vấn đề.

7. Một tình huống lạ đối với học sinh là tình huống gợi vấn đề 8. Một tình huống hấp dẫn học sinh là tình huống gợi vấn đề

9. Tình huống gợi vấn đề là một tình huống cĩ một vấn đề hấp dẫn học sinh mà họ cảm thấy cĩ thể huy động một số tri thức để giải quyết. 10. Dạy học PH&GQVĐ đề đồng nghĩa với PP vấn đáp.

11. Trong dạy học PH & GQVĐ điều quan trong nhất là học sinh lĩnh hội được kết quả của quá trình giải quyết vấn đề.

12. Bài tập 6 × ? = 24 là tình huống gợi vấn đề khi học sinh mới học xong phép nhân.

13. Cĩ thể dạy học hợp tác theo nhĩm bất cứ nội dung nào trong chương trình tốn THCS.

14. Hiện nay khơng nên dạy học hợp tác theo nh ĩm, vì sĩ số học sinh của một lớp quá đơng.

15. Trong khi nhĩm đang HĐ những lời nhắc nhở hay khuyến khích học sinh của giáo viên chỉ nên nĩi riêng với một nhĩm.

dạy học theo nhĩm.

Trắc nghiệm 2: Chọn một đáp án đúng trong các phương án sau đây: 1. Quan hệ giữa phương pháp dạy học và phương pháp học tập:

a) PPDH chỉ đạo phương pháp học tập;

b) Phương pháp học tập triển khai tính sáng tạo, độc đáo riêng; c) PPDH thích ứng với phương pháp học tập;

d) PPDH chỉ dẫn và phát huy tính sáng tạo của phương pháp học tập, nhằm đạt mục tiêu dạy học.

2. Phương pháp dạy học là:

a) Cách thức giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh; b) Cách thức học sinh tiếp thu bài giảng của giáo viên;

c) Con đường chiếm lĩnh kiến thức và hình thành kĩ năng, kĩ xảo của học sinh;

d) Cách thức hoạt động và giao lưu của giáo viên gây nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của HS nhằm đạt mục tiêu dạy học.

3. Khi soạn câu hỏi sử dụng phương pháp vấn đáp:

a) Cùng một nội dung học tập, với cùng mục tiêu như nhau chỉ cần soạn một dạng câu hỏi là đủ;

b) Câu hỏi phải làm cho HS phải hiểu theo nhiều cách khác nhau; c) Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng học sinh;

d) Chỉ cần soạn câu hỏi chính cho một vấn đề cần hỏi, khơng cần thiết phải soạn câu hỏi phụ.

4. Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, điều quan trọng nhất học sinh đạt được là:

a) Hấp dẫn b) Kết quả mới c) Học việc học

d) Rèn luyện khả năng lao động trí ĩc. 5. Trong dạy học hợp tác theo nhĩm:

a) Giáo viên khá nhàn rỗi vì khơng phải làm gì; b) Học sinh khơng cĩ cơ hội phát biểu độc lập; c) Giáo viên phải chuẩn bị cơng phu;

d) Một học sinh khơng làm cũng khơng ảnh hưởng đến kết quả chung của nhĩm.. CHỦ ĐỀ XEMINAR

Chủ đề 1: Dạy học sinh lớp 8 giải bài tập một cách sáng tạo qua chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử?

Chủ đề 2: Dạy học sinh lớp 6 tự lực tiếp cận kiến thức qua chương II: Gĩc (hình học 6).

BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG

1. Thiết kế một số loại phiếu học tập cho dạy học hợp tác theo nhĩm theo chương trình tốn THCS?

2. Đề xuất một ví dụ minh họa quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề? 3. Tạo một số tình huống gợi vấn đề theo chương trình tốn THCS?

4. Nêu các bước trong dạy học hợp tác theo nhĩm? Chọn một số nội dung trong chương trình tốn THCS minh họa cho các bước này?

95

Chương 6

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học toán (Trang 93)