2.2.1.1 Trung Quốc
Trung Quốc là một nước có nền kinh tế tương ựồng và có chung ựường biên giới với Việt Nam. Trong những năm qua ngành hàng rau quả phục vụ chế biến xuất khẩu phát triển rất mạnh, họ ựang phấn ựấu trở thành nước sản xuất và xuất khẩu rau quả ựứng ựầu thế giới. để thúc ựẩy ngành hàng rau quả chế biến phát triển, Trung Quốc tổ chức mối liên kết kinh tế chặt chẽ giữa sản xuất- chế biến và xuất khẩu thông qua việc thành lập các hội ựoàn với các hình thức liên kết như công ty- trang trại- hộ nông dân; thị trường- cở sản xuất- hộ nông dân; hợp tác xã- xắ nghiệp- hộ nông dân; hiệp hội- xắ nghiệp chế biến - hộ nông dân.
Hiện nay phương thức trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phát triển rất nhanh và trở thành công cụ quan trọng của nhà nước ựể khuyến khắch các thành phần công, thương nghiệp cùng tham gia thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo ra liên kết chặt chẽ giữa sản xuất- chế biến- tiêu thụ nông sản. Và họ gọi là Ộkinh doanh sản nghiệp hóa nông nghiệpỢ. đây là phương pháp kinh doanh nông nghiệp kiểu mới, trong ựó các xắ nghiệp ựầu tầu dựa trên cơ sở khoán cho các gia ựình ựể liên kết các khâu tác nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất của hàng triệu hộ nông dân, hướng vào thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế thực hiện nhất thể hóa sản xuất- chế biến- tiêu thụ, ựưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng quy mô hóa, chuyên hóa và thâm canh hóa. Có 5 hình thức chắnh của sản nghiệp hóa:
- Hình thức xắ nghiệp gia công chế biến là chủ thể. Xắ nghiệp tìm kiếm thị trường trong, ngoài nước, rồi thông qua hình thức hợp ựồng, khế ước cổ phần... liên hệ với nông dân và vùng sản xuất nguyên liệu. Xắ nghiệp cung cấp các dịch
vụ, thực hiện chắnh sách bảo hộ giá, thu mua nông sản, ựịnh hướng sản xuất cho nông dân. Nông dân ựảm bảo nguyên liệu ổn ựịnh cho xắ nghiệp sản xuất.
- Hình thức HTXNN làm chủ thể: Các tổ chức hợp tác của nông dân ựứng ra liên hiệp với xắ nghiệp gia công chế biến, các ựơn vị kinh doanh nông sản, mặt khác tiến hành cho nông dân tổ chức sản xuất. Họ trở thành trung gian liên kết giữa xắ nghiệp chế biến, tiêu thụ với nông dân.
- Hình thức hiệp hội nông dân chuyên nghiệp: Là hình thức chia sẻ thông tin, hỗ trợ nhau về tiền vốn kỹ thuật, sản xuất và tiêu thụ... giữa các hộ gia ựình trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi. Nguyên tắc của hình thức hiệp hội là Ộdân xây dựng, dân quản lý, dân hưởng lợiỢ.
- Hình thức mắt xắch của các thị trường bán buôn: Trung tâm hạt nhân là các chợ bán buôn, các công ty thương mại nông sản. Các chợ và công ty này tác ựộng, hướng dẫn nông dân sản xuất các mặt hàng riêng biệt, hình thành các khu chuyên canh cung cấp ựầu vào cho kinh doanh của mình.
Chắnh sách của Trung Quốc tạo ra các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, cho phép nông nghiệp Trung Quốc tiếp cận với công nghệ mới, sản xuất hiện ựại, các hộ tiểu nông có ựiều kiện ựầu tư mở rộng sản xuất tăng thu nhập. Do việc thực hiện chắnh sách này ựã phát huy ựược hiệu quả tạo sự chuyển biến tắch cực trong việc phát triển và mở rộng diện tắch rau trong nước. Cụ thể trong thập niên 1960 và 1970, diện tắch sản xuất rau chủ yếu tập trung ở vùng ngoại ô của các thành phố, và cung cấp tại ựịa phương. đến những năm 1990, với việc thành lập bố trắ Ộtổng sản xuất, thị trường rộng lớn và phạm vi lưu thông lớnỢ, khu vực trồng rau nguyên liệu ựược mở rộng ựến các vùng nông thôn. Tùy theo khắ hậu, ựiều kiện tự nhiên khác nhau của mỗi vùng mà bố trắ các cơ sở sản xuất, chế biến phù hợp. đến năm 2000, diện tắch trồng rau, quả phục vụ chế biến ở Trung Quốc là trên 700.000 ha bao gồm cải bắp, dưa chuột, cà chua, dưa hấu, ớt, củ cải và củ sen...
Qua nghiên cứu về chắnh sách phát triển sản xuất rau hàng hóa của Trung Quốc cho thấy việc ban hành chắnh sách ựồng bộ từ sản xuất- chế biến tiêu thụ của Nhà nước có tác ựộng rất lớn ựến phát triển sản xuất rau tạo ựộng lực cho các thành phần kinh tế phát triển.
2.2.1.2 Malaysia
để thúc ựẩy nông nghiệp phát triển, chắnh phủ Malaysia ựưa ra những chắnh sách khuyến khắch người sản xuất như ựầu tư cơ sở hạ tầng, thuế... ựể tạo ra sản phẩm có chất lượng cao ựủ sức cạnh tranh với thị trường nông sản bên ngoài.
Với cây rau dùng cho chế biến xuất khẩu như dưa chuột bao tử, cà chua... ựược lựa chọn trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước. đồng thời các vụ chức năng trực thuộc Bộ Nông nghiệp còn thực hiện các dịch vụ tư vấn cho sản xuất, tư vấn tiếp thị cho các nhà quản lý, có thể cung ứng các yếu tố ựầu vào.
Malaysia còn thực hiện những khuyến khắch trong việc ựưa cây rau màu hàng hoá phù hợp với mục tiêu của chắnh sách nông nghiệp quốc gia. Chắnh phủ Malaysia hàng năm vẫn ựưa ra những khuyến khắch về tài chắnh và tiền tệ nhằm khuyến khắch trồng, chế biến và xuất khẩu trên quy mô lớn. Các công ty (bao gồm các hợp tác xã, các tổ hợp nông nghiệp, các nông hội, công ty...) muốn tham gia vào việc sản xuất và chế biến rau xuất khẩu ựều có quyền hưởng các khuyến khắch về thuế.
để thúc ựẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả Chắnh phủ có những khuyến khắch trợ cấp xuất khẩu, trợ giúp phắ tổn khi xúc tiến việc xuất khẩu, trợ giúp các nhà xuất khẩu thâm nhập vào các thị trường mới, trợ giúp trong việc xây dựng các kho chứa, bảo quản.
Như vậy ựể thúc ựẩy phát triển sản xuất rau theo hướng SXHH chắnh phù Malaysia ựã ựưa ra những ựịnh hướng, chắnh sách về khuyến khắch sản xuất rau như trợ giá cho nông dân ựến các chắnh sách về tiêu thụ sản phẩm, chắnh sách về giá cả thị trườngẦ tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất trong nước cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài.
2.2.1.3 Thái Lan
Trước nhu cầu về ATVSTP ngày càng cao của người tiêu dùng nhất là tại các nước phát triển ựối với các sản phẩm rau quả tươi và chế biến như dư lượng thuốc hóa học, hàm lượng Nitơrát... chắnh phủ Thái Lan ựã soạn thảo văn bản quy ựịnh về tiêu chuẩn ựối với các mặt hàng rau quả chế biến xuất khẩu, trong ựó các nhà sản xuất và xuất khẩu phải có chứng chỉ của Bộ nông nghiệp thì sản phẩm mới ựủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Là một quốc gia có nền nông nghiệp tương ựồng với Việt Nam, thậm chắ có những ựiều kiện còn hạn chế hơn nhưng Thái Lan ựã vươn lên trở thành nước ựứng ựầu về xuất khẩu nông sản ở đông Nam Á với giá trị cao hơn hẳn so với Việt Nam. để có ựược thành công như vậy Chắnh phủ Thái Lan ựã quyết ựịnh ựưa hình thức hợp ựồng nên thành nội dung chắnh của chiến lược Ộtư nhân liên kết phát triển nông nghiệpỢ trong chương trình phát triển kinh tế của ựất nước. Hình thức hợp ựồng ựược áp dụng phổ biến ở Thái Lan là các công ty tư nhân cung cấp vật tư nông nghiệp, vốn tắn dụng, hỗ trợ kỹ thuật, mua nông sản và tổ chức tiếp thị hợp ựồng với nông dân. Không những thế trong khâu tiêu thụ tại Thái Lan có sự kết hợp giữa các nhà bán lẻ với hệ thống siêu thị rồi từ ựó chia nhỏ ra thành những ựại lý ở nhiều nơi ựể thu mua hàng hóa tại nơi sản xuất. Một số nơi còn cử nhân viên ựến giám sát và thẩm tra thường xuyên quá trình sản xuất, ghi chép vào sổ sách và xem xét xem quy trình sản xuất ựó có an toàn và phù hợp với tiêu chuẩn ựề ra hay không. Doanh nghiệp chế biến ở Thái Lan chế biến nhiều loại nông sản xuất khẩu từ ngô, cà chua... Nông dân có ựất ựai sẽ tập trung sản xuất, khoảng 10- 20 hộ, theo mô hình cụ thể. Những hộ nông dân trồng cà chua sẽ ký hợp ựồng với công ty sản xuất tương cà; nông dân trồng ngô sẽ ký hợp ựồng với công ty chế biến ựồ hộp... Tại nhiều vùng nguyên liệu, doanh nghiệp xây dựng nhà
máy chế biến trực tiếp, nông dân không cần chở ựi ựâu xa và không lo bấp bênh về giá. Cũng nhờ có các nhà máy chế biến nằm tận vùng nguyên liệu, không có cảnh trái cây chắn phải ựổ bỏ như ở Việt Nam. Hình thức tổ chức sản xuất hợp ựồng ựã góp phần quan trọng trong quá trình chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của nước này từ một nền sản xuất nông sản thô sang sản xuất kinh doanh nông sản chế biến tạo nên khả năng cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Hiện nay các nông sản xuất khẩu của Thái Lan chủ yếu là muối, dầm dấm hoặc sấy khô. Sản xuất rau tươi và ựông lạnh chủ yếu ựược xuất khẩu sang Nhật Bản, đài Loan, Malaysia, Singapore, EU và Hoa Kỳ. Năm 2009 sản phẩm ngô bao tử, ngô ngọt, dứa, ựậu bắp, măng tây, ớt và gừng ựược xuất khẩu là 519.849 tấn và thu về 17.938 triệu bạt. Thái Lan là nước xuất khẩu ngô bao tử ựầu tiên trên thế giới, khoảng 250- 280 nghìn tấn/năm. Hơn nữa, Thái Lan có thể sản xuất măng tây và ngô bao tử ựể xuất khẩu quanh năm, trong khi ựó sản phẩm ựậu bắp của Thái Lan ựã ựóng bảo hiểm chất lượng ựảm bảo 90% khi xuất khẩu sang Nhật Bản.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu về tình hình phát triển sản xuất rau hàng hóa ở Thái Lan chúng tôi thấy rằng: để phát triển sản xuất rau ựòi hỏi phải xây dựng ựược các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, tắnh chuyên môn hoá caoẦ ựể tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, ựồng ựều và mang tắnh hàng hoá lớn nên việc tiêu thụ và xuất khẩu rất thuận lợi; Giải quyết tốt mối quan hệ giữa ựầu tư, xây dựng các cơ sở chế biến với phát triển vùng nguyên liệu tập trung.