Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất rau theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 57)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Sản xuất rau là một trong những thế mạnh của sản xuất nông nghiệp Kim Thành từ nhiều năm qua và có ựóng góp tắch cực vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng lợi thế của Huyện vẫn chưa ựược khai thác hiệu quả cho mục tiêu phát triển sản xuất rau theo hướng hàng hóa. Cụ thể: thị trường tiêu thụ chưa phát triển, thiếu ổn ựịnh; quy mô sản xuất nhỏ, phân tán; chất lượng, phẩm cấp chưa cao. Vì vậy, chúng tôi chọn Kim Thành làm ựịa bàn nghiên cứu nhằm góp phần phát triển sản xất rau theo hướng SXHH trên ựịa bàn Huyện trong thời gian tới tương xứng với tiềm năng, lợi thế sẵn có. Trong huyện Kim Thành chúng tôi tiến hành chọn ựiểm 3 xã: đồng Gia, Bình Dân và Kim Tân là 3 ựiểm nghiên cứu, vì ựây là 3 xã có truyền thống trồng rau lâu năm và tiêu biểu cho cả huyện về năng suất và chủng loại rau hiện nay.

Ba xã đồng Gia, Bình Dân và Kim Tân là những xã có những ựiều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất rau xanh, cán bộ, nhân dân tắch cực và luôn ựi ựầu trong công tác phát triển sản xuất rau theo hướng SXHH và ựang dần hình thành những vùng sản xuất rau tập. Trong ựề Phát triển vùng sản xuất rau, quả hàng hóa tập trung theo hướng bền vững giai ựoạn 2009 Ờ 2010 của huyện có nêu rõ: ỘTriển khai ở tất cả các xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên vùng trọng ựiểm sẽ tập trung ở các xã: đồng Gia, Bình Dân và Kim TânẦỢ.

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất rau theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)