Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất rau theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 47)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Kim Thành là một huyện ựồng bằng, nằm ở phắa đông của tỉnh Hải Dương, trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, cách trung tâm thành phố Hải Dương 23 km, cách thành phố Hà Nội 80 km về phắa Tây và thành phố Hải Phòng 24 km về phắa đông. Tiếp giáp với 4 huyện:

- Phắa đông giáp huyện An Hải (thành phố Hải Phòng) - Phắa Tây Bắc giáp huyện Nam Sách

- Phắa Nam giáp huyện Thanh Hà - Phắa Bắc giáp huyện Kinh Môn

Huyện Kim Thành có hệ thống mạng lưới giao thông ựường bộ, ựường sắt, ựường sông rất thuận lợi và phân bố khá ựồng ựều giữa các vùng trong huyện, tạo thế mạnh trong việc giao lưu kinh tế của huyện và các ựịa phương khác. đồng thời, Kim Thành gần các thị trường lớn ựể tiêu thụ sản phẩm Nông nghiệp như Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội. đây là một thế mạnh lớn ựể huyện hòa nhập vào khu vực phát triển kinh tế năng ựộng phắa Bắc. Vị trắ ựịa lý thuận lợi tạo cho Kim Thành một thị trường rộng lớn.

Thị trường trong huyện: thị trường trong huyện không lớn, tuy nhiên là giải pháp ựể khai thác tối ựa nhằm giải quyết một số ựầu ra cho ngành nông nghiệp, ựây là thị trường chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm tươi của ngành nông nghiệp.

Thị trường Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình là thị trường chắnh trong tương lai ựối với sản xuất nông nghiệp của huyện. Hầu hết các

nông sản hàng hóa của Kim Thành trong tương lai ựều có thể tiêu thụ tại các thị trường này.

Thị trường xuất khẩu: ựây là khu vực thị trường tiềm năng ựối với các sản phẩm nông sản mang tắnh ựặc trưng, thế mạnh của huyện như: củ ựậu, cải bắp, súp lơ, thịt lợn sữaẦ

3.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình

địa hình ựất ựai của huyện Kim Thành tương ựối bằng phẳng, nghiêng dần từ đông Bắc xuống Tây Nam. đất ựai ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Thái Bình. Sau này là phù sa Sông Hồng phủ trên nền phù sa sông Thái Bình. Tuy nhiên, do ựặc ựiểm tự nhiên huyện Kim Thành tồn tại nhiều nhánh sông ngòi ăn sâu vào nội ựồng tạo thành những vùng úng cục bộ. Cốt ựất trung bình của huyện dao ựộng từ 1,6 m ựến 2,0 m so với mặt nước biển, có nơi ựịa hình cao lên ựến 2,6m so với mặt nước biển, nơi ựịa hình thấp trũng xuống tới 0,6m so với mặt nước biển.

địa mạo ựất ựai nằm trong vùng ựồng bằng phù sa, thuộc dải ựất do các sông lớn bồi ựắp ựiển hình là sông Hồng và sông Thái Bình. đất ựai tương ựối phì nhiêu và màu mỡ, ựất ắt chua, thành phần cơ giới chủ yếu từ trung bình ựến nặng, ựộ sâu tầng canh tác từ 15 Ờ 18 cm, vì vậy rất phù hợp với việc thâm canh lúa nước, cây ăn quả và các loại rau màu thực phẩm khác.

3.1.1.3 Thời tiết khắ hậu - thuỷ văn

- Thời tiết khắ hậu: Kim Thành nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nên khắ hậu phân theo mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và có gió bão, mùa ựông thường lạnh, khô hanh, cuối mùa có sương muối. Nhiệt ựộ trung bình năm khoảng 23-240C, cao nhất là 37-380C có những ngày nhiệt ựộ lên ựến 390C, thấp nhất xuống khoảng 6-70C tập trung vào tháng 1 và tháng 2 hàng năm. độ ẩm bình quân hàng năm là 80-90%, lượng mưa bình quân

khoảng 1.600mm Ờ 1.800 mm tập trung vào tháng 6, 7, 8 nên thường gây tình trạng thừa nước úng lụt cục bộ vào mùa hè, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm. Hàng năm có 2 mùa gió chắnh: Gió mùa đông Bắc và gió mùa đông Nam, gió mùa đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 ựến năm trước ựến tháng 3 năm sau, gió mùa đông Nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa rào.

Nhìn chung Kim Thành có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ựa dạng và phong phú. Mùa đông với khắ hậu khô, lạnh làm cho vụ ựông trở thành vụ chắnh có thể trồng ựược nhiều loại cây rau màu ngắn ngày cho giá trị cao và xuất khẩu. Yếu tố hạn chế lớn nhất ựối với sử dụng ựất là mưa lớn tập trung theo mùa thường gây ngập úng các khu vực thấp trũng ảnh hưởng ựến việc thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tắch.

- Thủy văn mực nước: huyện Kim Thành có hệ thống sông ngòi tự nhiên dầy ựặc, nằm ngoài khu vực trị thủy của sông Hồng. Do chịu ảnh hưởng của thủy triều nên mực nước của 3 con sông là sông Rạng, sông Kinh Môn và một phần của sông Lạch Tray làm chênh lệnh giữa ựầu nguồn và cuối nguồn rất cao khoảng 3m, việc này ngoài mang lợi cho huyện về giao thông thủy, nguồn nước tưới, nguồn nước sinh hoạt, còn phải thường xuyên ựối phó với nguy cơ úng lụt. Ngoài nguồn nước của các con sông chắnh thì hệ thống sông ngòi, ao, hồ, ựầm rất phong phú tạo nên một lượng nước lớn phục vụ sản xuất ựời sống dân sinh và nuôi trông thủy sản cho nhân dân tại ựây.

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất rau theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 47)