Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Hoài đức nằm phắa Tây của thủ ựô Hà Nội, trong khoảng tọa ựộ ựịa lý 20031Ỗ Ờ 21017Ỗ vĩ ựộ bắc và 105017Ỗ Ờ 1060 kinh ựộ ựông; cách trung tâm Hà Nội khoảng 16 km có các trục ựường như Quốc lộ 32, ựường Láng Ờ Hòa Lạc, lộ 432 (tỉnh lộ 72 cũ), tỉnh lộ 422 (tỉnh lộ 79 cũ), tỉnh lộ 70[25] với vị trắ ựịa lý của huyện như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện đan Phượng, huyện Phúc Thọ - Phắa đông giáp huyện Từ Liêm

- Phắa Nam giáp quận Hà đông, huyện Chương Mỹ - Phắa Tây giáp huyện Quốc Oaị

đã từ lâu, Hoài đức ựã nổi danh với những làng nghề truyền thống ựa dạng và phong phú như nghề tạc tượng ở Sơn đồng, làm bánh kẹo, dệt len ở La Phù, nhiếp ảnh Lai XáẦ đây là ựiều kiện cơ bản ựể Hoài đức phát triển mạnh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Bên cạnh ựó, với vị trắ ựịa lý hết sức thuận lợi là nằm cạnh khu tam giác kinh tế trọng ựiểm của khu vực phắa Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), hệ thống ựường giao thông thuận tiện nối liền Hoài đức với thủ ựô Hà Nội và các tỉnh, thành trong cả nước bằng quốc lộ 6 và quốc lộ 32 và ựại lộ Thăng Long, các tỉnh lộ 70, 72, 79; sắp tới, tuyến ựường vành ựai 4 của Thủ ựô Hà Nội sẽ ựi qua một số xã, sẽ biến Hoài đức thành ựịa chỉ hấp dẫn ựối với các nhà ựầu tư [25]. Trong những năm gần ựây, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Hoài đức ựã có bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

năm, Hoài đức cung cấp khoảng 10% nhu cầu về rau, quả, các sản phẩm nông nghiệp ựã qua chế biến cho thành phố Hà Nộị Trong những năm gần ựây, tốc ựộ tăng trưởng ngành công nghiệp của Hoài đức bình quân ựạt trên 15%/năm. Sự phát triển ựó không chỉ ựem lại thu nhập ổn ựịnh cho người lao ựộng mà còn góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Huyện có dạng ựịa hình ựồng bằng, dốc từ Tây Bắc sang đông Nam và chia thành 2 vùng là vùng bãi và vùng ựồng:

Vùng bãi nằm ở ngoài ựê sông đáy: Gồm một phần diện tắch của 9 xã và toàn bộ diện tắch của xã Vân Côn. Cao trình mặt ruộng trung bình tù 6,5 Ờ 9m, thấp nhất ven kênh tiêu T5 và T6. Những vùng trũng thường xen kẽ lẫn vùng cao nên thường gây úng, hạn cục bộ.

Vùng ựồng: Gồm một phần diện tắch của xã vùng bãi và toàn bộ diện tắch của 10 xã và 1 thị trấn trong ựồng. Cao trình mặt ruộng trung bình từ 4,0 Ờ 8,0m, ựịa hình tương ựối phức tạp, vùng trũng xen kẽ vùng cao nên mặc dù hệ thống thủy lợi ựã ựược ựầu tư nhiều nhưng những năm mưa lớn do tiêu không chủ ựộng thường gây ra úng ngập mất mùa, tập trung ở một số xã như: Di Trạch, Lại Yên, Kim Chung, đức Giang.

4.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Huyện nằm trong vùng có khắ hậu nhiệt ựới ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, nhiệt ựộ trung bình trên 230C; mùa ựông khô lạnh, nhiệt ựộ trung bình từ 150C Ờ 160C. độ ẩm không khắ trung bình trong năm từ 83 Ờ 85% (tháng ẩm nhất thường là tháng 3,4 ựộ ẩm lên tới 98%).

* Gió theo mùa, mùa ựông thường là gió ựông Bắc, tốc ựộ gió trung bình 4 m/s; mùa hè thường là đông Nam, tốc ựộ gió trung bình 2,5 Ờ 3 m/s. Bão úng thường xảy ra vào tháng 5 ựến tháng 8 trong năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

* Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 Ờ 1.800 mm; mưa lớn thường tập trung trong ba tháng 6, 7, 8 chiếm 80 Ờ 86% lượng mưa cả năm; từ tháng 1 Ờ 4 thường hay có mưa phùn.

* Số giờ nắng trung bình trong năm là 1.600 Ờ 1.700 giờ. Trong tháng 2, 3, 12 có số giờ nắng thấp nhất trong năm [18].

Nhìn chung khắ hậu và thời tiết khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ựa dạng hóa các loại cây trồng của huyện. Tuy nhiên gió bão và khô hạn là một trong những nguyên nhân làm hạn chế phần nào năng suất và sản lượng cây trồng; vì vậy cần phải có biện pháp nhằm hạn chế những tác hại trên. Chi tiết một số yếu tố khắ hậu thể hiện tại bảng 4.1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Bảng 4.1 Tổng hợp các yếu tố khắ hậu qua một số năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Lượng mưa (mm) 46,9 62,9 40,5 154,0 125,6 150,5 180,2 98,0 52,5 57,3 42,5 42 - Nhiệt ựộ không khắ trung bình oc 26,4 21,0 18,1 24,5 33,0 35,0 34,1 30,6 24,3 21,7 22,9 17,8 - độ ẩm không khắ tương ựồi (%) 73,0 74,0 71,5 92,5 93,3 95,2 95,4 90,0 80,3 80,5 84,5 87,9 - Số giờ nắng (giờ) 176,9 100,6 123,5 120,5 253,1 225,1 230,5 196,7 125,8 116,5 102,0 93,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

4.1.1.4 Thủy Văn

Là một phân lưu của sông Hồng, lưu vực ựoạn sông chạy qua huyện có tổng chiều dài khoảng 23 km. Lòng dẫn chảy tràn giữa 2 ựê (tả đáy và hữu đáy); khoảng cách từ lòng sông vào ựê trung bình 1,8 km, ựoạn sông rộng nhất thuộc xã Vân Côn 3,9 km [18].

Chế ựộ dòng chảy sông đáy: Từ năm 1971 ựến nay chưa có phân lũ về; vì vậy vào mùa khô ựoạn chảy qua huyện Hoài đức dòng chảy rất nhỏ, chỉ có nước hồi qụi từ các lưu vực đan Hoài, đồng Mô.

Về mùa khô mực nước thực ựo ở sông đáy tại khu vực cống La Khê với tần suất 75% là +2,05m và tần suất 90% là +1,9m. Lúc này ựoạn sông đáy chảy qua huyện Hoài đức xấp xỉ chỉ bằng không, nên nước bị ô nhiễm và không ựủ nước ựể bơm tướị Với tần suất xuất hiện ựỉnh lũ của sông đáy tại vùng Hoài đức chỉ ngập lòng sông, còn trên bãi ảnh hưởng không ựáng kể.

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên khác

a) Tài nguyên ựất

Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng nên ựất ựược bồi lắng phù sạ Do vậy, ựất có phản ứng ắt chua ở tầng mặt, càng xuống sâu ựộ pHKCL càng tăng. Nhìn chung ựất nông nghiệp có ựộ phì cao, tầng ựất dày nên có thể bố trắ trồng nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả. Việc nâng cao hiệu quả của hệ thống thuỷ nông sẽ tạo khả năng tăng năng suất, thâm canh tăng vụ.

Ở vùng bãi ngoài ựê sông đáy thuộc nhóm ựất phù sa bồi ựắp có tổng diện tắch 2.076 ha chiếm 31,9% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện; ựược phân bố trên ựịa bàn thuộc các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, đắc Sở, Yên Sở, Song Phương, Vân Côn, đông La, An Thượng [17].

Ở vùng trong ựồng gồm một phần hoặc toàn bộ diện tắch 20 xã và thị trấn ( trừ Vân Côn ) chủ yếu ựược bơm tưới bằng nước sông Hồng nên ựược bổ sung phù sa hàng năm, mùn và lân tổng số trung bình, Nitơ nghèo, hàm lượng trao ựổi các chất trung bình. Thành phần cơ giới ựất thịt trung bình, có hiện tượng chặt ở dưới tầng canh tác. Số liệu phân tắch ựất huyện Hoài đức thể hiện tại bảng 4.2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.2 Số liệu phân tắch ựất huyện Hoài đức

Thành phần cơ giới OM NTS P205 K20 CA MG CEC FE203

TT Vị trắ PH Cát % Sét % Limon% % % % % 100Gậ LDL/ 100Gậ LDL/ 100Gậ LDL/ % 1 đức Thượng 1 4,98 35,60 28,10 36,30 3,51 0,56 0,03 1,00 38,00 22,00 67,20 3,50 2 đức Thượng 2 5,39 36,80 42,30 20,90 3,43 0,42 0,07 1,42 6,00 8,00 15,60 2,32 3 đức Thượng 3 5,18 38,10 41,50 20,40 2,02 1,05 0,06 1,25 14,00 56,00 24,40 2,50 4 đức Giang 5,37 40,20 26,30 33,50 2,22 0,42 0,05 1,21 10,00 14,00 32,00 3,00 5 Vân Canh 5,49 39,70 18,50 41,80 1,60 0,42 0,08 1,16 10,00 66,00 80,50 2,90 6 Kim Chung1 6,13 36,20 33,40 30,40 1,99 0,70 0,02 1,30 32,00 40,00 78,60 3,60 7 Kim Chung 2 5,29 37,60 38,50 23,90 2,42 1,12 0,06 1,60 16,00 4,00 22,50 3,00 8 Sơn đồng 1 4,46 38,30 33,90 27,90 2,77 1,12 0,06 1,52 14,00 2,00 17,50 3,10 9 Sơn đồng 2 5,66 37,10 34,10 28,80 2,98 0,84 0,08 1,27 10,00 36,00 51,20 3,40 10 Di Trạch 7,32 41,50 36,70 21,80 1,87 0,90 0,06 1,45 16,00 44,00 62,40 3,60 11 Song Phương 7,54 51,40 32,10 16,50 0,62 0,84 0,07 1,32 20,00 10,00 32,50 3,10 12 đông La đồng 6,91 32,50 27,90 39,60 1,37 0,77 0,06 1,24 8,00 38,00 52,10 3,45 13 đông La Bãi 6,86 49,60 22,10 28,30 0,31 0,70 1,00 1,10 8,00 12,00 25,40 3,50

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

14 La Phù 5,23 33,40 26,80 39,80 2,26 0,98 0,08 1,10 6,00 64,00 72,10 3,20

15 Vân Côn 4,97 51,40 24,50 24,10 3,59 0,98 0,04 1,35 10,00 6,00 18,50 3,60

16 Tiền Yên Bãi 5,61 52,60 27,30 20,10 0,31 0,70 0,12 1,27 16,00 44,00 62,70 3,10

17 Lại Yên 5,34 36,40 29,50 34,10 1,40 0,91 0,08 1,42 12,00 10,00 28,70 2,90 18 Yên Sở đồng 5,43 41,50 26,30 32,20 2,65 0,56 0,11 1,52 10,00 4,00 18,50 2,90 19 Yên Sở Bãi 5,80 53,40 25,10 21,50 2,50 0,98 0,10 1,52 10,00 10,00 22,10 3,50 20 Cát Quế Bãi 4,72 55,40 26,80 17,80 2,57 0,63 0,13 1,53 12,00 14,00 21,50 2,80 21 Cát Quế đồng 5,10 39,50 34,60 25,90 2,65 0,70 0,09 1,38 12,00 8,00 22,40 2,10 22 đắc Sở đồng 5,30 39,70 32,50 27,80 2,59 0,70 0,08 1,39 14,00 6,00 24,40 3,20 23 đắc Sở Bãi 6,90 52,60 28,70 18,70 1,48 0,98 0,10 1,37 16,00 4,00 21,50 3,40

24 Dương Liễu Bãi 6,80 52,40 81,20 16,40 1,40 0,98 0,11 1,28 12,00 18,00 35,40 2,60 25 Dương Liễu đồng 6,80 38,50 27,90 33,60 1,87 0,98 0,12 1,42 10,00 8,00 19,20 2,90 Nguồn: Phòng tài nguyên & môi trường huyện Hoài đức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

b) Tài nguyên nước

Ngoài nguồn nước mưa hàng năm thì Hoài đức còn ựược sông Hồng ở phắa Bắc cung cấp qua hệ thống thuỷ nông đan Hoài, sông đáy chạy dọc theo vùng bãi tư Minh Khai ựến đông La cùng với hệ thống ao hồ với diện tắch khoảng 56 hạ Nhìn chung nguồn nước mặt cung cấp ựáp ứng cơ bản nhu cầu tưới cho cây vùng ựồng; còn vùng bãi ven sông đáy về mùa khô thường gặp khó khăn trong việc tưới cho cây trồng.

c) Tài nguyên du lịch

Hoài đức có dải ựất vùng bãi ven sông đáy trải dài qua 10 xã có tiềm năng to lớn về du lịch và dịch vụ. Trong tương lai khi trương trình Ộlàm sống lại dòng sông đáyỢ ựược thực hiện thì ựây là vùng có nhiều tiềm năng cho việc phát triển các hoạt ựộng du lịch, vui chơi giải trắ.

Huyện có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng trong các ngành dệt, chế biến thực phẩm, ựồ gốm,Ầ có ựiều kiện thu hút các khách du lịch ựến thăm quan, tìm hiểu và mua sắm.

d) Tài nguyên nhân văn

Huyện Hoài đức nói riêng và Hà Nội nói chung là mảnh ựất ngàn năm văn hiến, giàu bản sắc dân tộc. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 115 di tắch lịch sử văn hoá, trong ựó có 80 di tắch lịch sử ựã ựược xếp hạng; nhiều di tắch lịch sử văn hoá quý giá gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước. Là huyện có trưyền thống văn hoá dân tộc lâu ựời hiện nay vẫn ựang lưu truyền lại nhiều hoạt ựộng lễ hội truyền thống và nhiều thể loại văn hoá dân gian.

để phát huy tốt các loại hình hoạt ựộng văn hoá, tinh thần truyền thống của dân tộc, hàng năm các xã ựều tổ chức các lễ hội văn hoá, tinh thần truyền thống của dân tộc nhằm giáo dục người dân truyền thống ỘUống nước nhớ nguồnỢ và phát huy các hoạt ựộng văn hoá tinh thần lành mạnh.

f) Thực trạng cảnh quan môi trường

Hiện nay, việc phát triển một số ngành kinh tế ựã và ựang tác ựộng xấu ựến môi trường như ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp và các làng nghề do

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

việc sử dụng hoá chất tràn lan và công nghệ lạc hậu; ô nhiễm về bụi, không khắ do xây dựng, ô nhiễm từ nước thải và chất thải ở các cơ sở sản xuất doanh nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp. đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số khu vực làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm ựang ở trong tình trạng báo ựộng. Tại các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế có nhiều khu vực bị ô nhiễm từ các làng nghề chế biến nông sản như bánh, bún, miến dong, bột sắn, dong giềng và chế biến gỗ. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm là do chất thải (bã củ giềng, sắn, nước thải hoá chất, Ầ) có khối lượng lớn nhưng không ựược xử lý, tồn ựọng lâu ngày sinh ra nhiều khắ ựộc hại, phát sinh các ổ dịch bệnh.

4.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội

4.1.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Những năm gần ựây huyện Hoài đức có nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Giá trị sản xuất năm 2005 ựạt 1635,53 tỷ ựồng, ựến năm 2010 ựạt 2772,54 tỷ ựồng tăng 1,69 lần so với năm 2005. Cơ cấu kinh tế của huyện Hoài đức tắnh theo giá trị sản xuất ựã có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, giảm mạnh tỷ trọng của ngành nông Ờ lâm - thuỷ sản từ 20,57% năm 2005 xuống còn 14,47% năm 2010. Tỷ trọng của ngành công nghiệp Ờ xây dựng tăng từ 48,55% năm 2005 lên 53,55% năm 2010, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 30,88% năm 2005 lên 31,98% [18]. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.3

Bảng 4.3 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài đức giai ựoạn 2000 Ờ 2010

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Ngành GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Tổng 879,70 100,00 1635,53 100,00 2772,54 100,00 - Nông nghiệp 266,00 30,24 336,35 20,57 401,23 14,47

- Công nghiệp Ờ xây dựng 363,70 41,34 793,99 48,55 1484,59 53,55

- Dịch vụ 250,00 28,42 505,19 30,88 886,72 31.98

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Nhìn chung thời gian qua cơ cấu kinh tế của huyện ựã có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông lâm thuỷ sản. Tuy nhiên, trong thời gian tới huyện cần phát triển mạnh các ngành phi nông nghiệp, nhất là khu vực dịch vụ, du lịch là những ngành mà huyện có nhiều tiềm năng thế mạnh.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a) Nông nghiệp *Ngành nông nghiệp

GTSX nông nghiệp của huyện nhìn chung tăng trưởng khá. Năm 2005 GTSX nông nghiệp ựạt 336,35 tỷ ựồng, năm 2010 tăng lên 401,23 tỷ ựồng. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.4

Bảng 4.4 Cơ cấu và giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai ựoạn 2000 Ờ 2010

2000 2005 2010 Ngành GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Tổng 226 100 336,35 100 401,23 100 Trồng trọt 159 59,8 159,88 47,5 160,47 40 Chăn nuôi 107 40,2 176,47 52,5 240,76 60

Nguồn: Phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện Hoài đức

- Trồng trọt: Sản xuất trồng trọt trong những năm gần ựây do tốc ựộ công nghiệp hoá, ựô thị hoá và phát triển cơ sở hạ tầng; vì vậy diện tắch cho nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Năm 2000 diện tắch ựất canh tác của huyện có 5.600 ha, tổng diện tắch gieo trồng là 15.220 ha; ựến năm 2010 diện tắch ựất canh tác giảm còn 3.585 ha, tổng diện tắch gieo trồng là 9.730 hạ Tuy diện tắch ựất

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)