Đánh giá những mặt tồn tại, hạn chế trong công tác quy hoạch sử

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 42)

2 TỔNG QUAN VỀ VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.5.2đánh giá những mặt tồn tại, hạn chế trong công tác quy hoạch sử

dụng ựất ựaị

Theo, Nguyễn Thái Lai (2011) [24], cũng thẳng thắn nhìn nhận những

tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý ựất ựai hiện naỵ đó là, chất lượng dự báo nhu cầu quỹ ựất cho phát triển của các ngành, lĩnh vực, các dự án ựầu tư và kế hoạch sử dụng ựất ở nhiều ựịa phương còn chưa tắnh toán khoa học, chưa sát với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của thị trường bất ựộng sản dẫn tới tình trạng vừa thiếu, vừa thừa quỹ ựất, phải liên tục ựiều chỉnh quy hoạch. Quy hoạch ựất chủ yếu thiên về các mục tiêu quản lý hành chắnh mà chưa tắnh tới hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường, ựảm bảo sự phát triển bền vững nên chưa phát huy tối ựa tiềm năng ựất ựaị Nhiều ựịa phương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

chưa thực hiện ựúng chủ trương sử dụng tiết kiệm ựất nông nghiệp... Thêm vào ựó là tình trạng sử dụng không hiệu quả của ựất xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế, sân bay, cảng nước sâu, sân golf và khu nghỉ dưỡng, theo ông đặng Hùng Võ (2011)[24], thì viện dẫn với trên 260 khu công nghiệp hiện có, chiếm khoảng 71.000 ha ựất với tỷ lệ lấp ựầy là 46%, cộng với gần 300 khu công nghiệp dự kiến sẽ ựược thành lập từ nay tới năm 2020 theo phê duyệt của Thủ tướng Chắnh phủ và diện tắch tăng thêm là 128.000 ha ựất mà tỷ lệ lấp ựầy chưa chắc ựã cao, thì ựây là vấn ựề rất cần ựược xem xét. Chỉ tiêu Quốc hội chỉ cho phép giao ựất 44.000 ha vào năm 2010, nhưng trên thực tế, các ựịa phương ựã giao mặt bằng sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp cho các doanh nghiệp lên tới 93.000 ha, vượt 211,26%

điều này cũng xảy ra tương tự tại các khu kinh tế, khu công nghệ cao trên ựịa bàn cả nước, dẫn tới tình trạng giữ nhiều ựất nhưng triển khai chậm vì không thu hút ựược ựầu tư, hoạt ựộng xuất nhập khẩu yếu kém nên không tạo ựược ựộng lực phát triển. đánh giá về thực trạng quy hoạch ựất lâm nghiệp,

Tiến sĩ Ngô Út, cho rằng [24]: ranh giới ựất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp và nông nghiệp không rõ ràng và khó phân ựịnh là nguyên nhân chắnh của tình trạng phá rừng trồng cây công nghiệp, cây lương thực và nuôi trồng thủy sản. Chất lượng công tác giao ựất, giao rừng còn thấp, nhất là khu vực miền núi, vùng sâu vùng xạ Quản lý ựất lâm nghiệp chồng chéo, xâm lấn nên xảy ra nhiều tranh chấp giữa các thành phần kinh tế, ựặc biệt là các hộ gia ựình. Tại nhiều ựịa phương, việc chuyển ựổi, chuyển nhượng thậm chắ mua bán rừng và ựất rừng diễn ra khá phổ biến.Công tác thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai các cấp hiện còn một số tồn tại:

- Tiến ựộ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai các cấp, nhất là cấp huyện, cấp xã còn chậm, ựến nay vẫn còn 16% số ựơn vị hành chắnh cấp huyện và 30% số ựơn vị hành chắnh cấp xã chưa lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, thiếu ựồng bộ giữa quy hoạch sử dụng ựất ựai với chiến lược phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

triển của các ngành nên ảnh hưởng nhiều ựến quản lý ựất ựaị

- QHSDđ ở nước ta mới thực hiện chủ yếu ở mức ựộ khái quát, mang tắnh ựịnh hướng (QHSDđ cả nước, QHSDđ cấp tỉnh và gần 60% QHSDđ cấp huyện); còn thiếu quy hoạch chi tiết (QHSDđ cấp xã mới ựạt 55%); (Bộ

Tài nguyên và môi trường).

- Chất lượng và tắnh hiệu quả QHSDđ ựược ựánh giá thấp thể hiện ở một số vấn ựề chủ yếu sau: Tắnh ựịnh hướng của quy hoạch còn hạn chế, dự báo không sát với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội; tắnh ựồng bộ của quy hoạch sử dụng ựất với quy hoạch xây dựng ựô thị, công nghiệp, giao thông vận tảiẦyếu, dẫn ựến tình trạng chồng lấn, dư thừa hoặc thiếu hụt quỹ ựất dẫn ựến phá vỡ quy hoạch; tắnh khả thi của QHSDđ là hạn chế do những khó khăn về tài chắnh, ựền bù, giải toả, tái ựịnh cư dẫn ựến tình trạng quy hoạch treo, dự án treọ

- QHSDđ chưa gắn chặt chẽ với quy hoạch bảo vệ môi trường (ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường, bảo vệ ựa dạng sinh học), không ựảm bảo quỹ ựất dự trữ phát triển ựô thị, công nghiệp, hành lang giao thông, các vùng ựệm giữa ựô thị và nông thôn, giữa khu công nghiệp với khu dân cư, thương mại, dịch vụ, du lịch; không bố trắ ựày ựủ quỹ ựất cho hệ thống thu gom, xử lý chất thải (rác thả, ựặc biệt rác thải ựộc hại), nước thải (công nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt)ẦÔ nhiễm môi trường ựang trở thành vẫn ựề bức xúc trên phạm vi cả nước ựến từng ựịa phương.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 42)