Quy hoạch sử dụng ựất cả nước

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 41)

2 TỔNG QUAN VỀ VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.5.1Quy hoạch sử dụng ựất cả nước

Theo Tờ trình của Chắnh phủ, kết quả thực hiện các chỉ tiêu theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất (tắnh ựến 31/12/2010) [24] về cơ bản ựã ựạt ựược các chỉ tiêu mà Quốc hội quyết ựịnh, trong ựó có 33 chỉ tiêu ựạt trên 90%, 5 chỉ tiêu ựạt từ 70% ựến dưới 90%, 4chỉ tiêu ựạt từ 60% ựến dưới 70% và 2 chỉ tiêu ựạt dưới 60%. Riêng với ựất lúa, thời kỳ 2001 - 2010 chỉ tiêu Quốc hội duyệt cho phép giảm 407 nghìn ha, kết quả thực hiện trong 10 năm giảm 270 nghìn ha (năm 2000 có 4.268 nghìn ha, năm 2010 có 3.998 nghìn ha); so với chỉ tiêu Quốc hội duyệt ựạt 103,55%.

Nhìn chung, diện tắch lúa nước cả nước vẫn ựáp ứng yêu cầu an ninh lương thực, tuy nhiên tại một số ựịa phương tốc ựộ giảm tương ựối nhanh như các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, đông Nam Bộ chủ yếu chuyển sang xây dựng các khu công nghiệp, ựô thị; đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu chuyển sang nuôi trồng thủy sản, cây ăn quả .

Việc quy hoạch ựất thời kỳ 2001-2010 ựược thực hiện ựã ựưa việc quản lý sử dụng ựất ựai dần ựi vào nề nếp, tăng hiệu quả sử dụng ựất. Tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận, Chắnh phủ cho rằng còn 8 tồn tại cần giải quyết trong thực hiện kế hoạch, quy hoạch sử dụng ựất kỳ tới ựể quy hoạch thực sự trở thành công cụ quản lý hiệu quả tài nguyên ựất.

Tồn tại ựầu tiên là chất lượng dự báo nhu cầu quỹ ựất cho phát triển các ngành, lĩnh vực, cho các dự án ựầu tư ựể ựưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của các ựịa phương chưa tắnh toán khoa học, chưa sát với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của thị trường bất ựộng sản dẫn tới tình hình vừa thiếu, vừa thừa quỹ ựất và thường phải ựiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất.

Một ựiểm cần ựổi mới trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất lần này là hệ thống chỉ tiêụ ỘTrong nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất thời gian qua, hệ thống chỉ tiêu sử dụng ựất ựược áp dụng chung cho cả bốn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

cấp (quốc gia, tỉnh, huyện, xã) hơn 40 chỉ tiêu, dẫn ựến tình trạng là chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ựất cấp quốc gia, cấp tỉnh quá chi tiết. Từ ựó không xác ựịnh rõ ựược trách nhiệm của từng cấp trong việc quản lý, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã ựược duyệtỢ. Chắnh vì việc lập quy hoạch sử dụng ựất kỳ trước thực hiện theo ựơn vị hành chắnh không ựảm bảo tắnh kết nối liên vùng nên không phát huy ựược thế mạnh của từng vùng, có tình trạng mỗi ựịa phương vì lợi ắch cục bộ, vì mục tiêu bằng mọi giá phải phát triển kinh tế của ựịa phương mình nên ựã ựề xuất quy hoạch thiếu tắnh ựồng bộ, thiếu cân nhắc ựến lợi ắch chung, ựến sự phát triển hài hòa của toàn khu vực.Việc thực hiện quy hoạch kỳ tới cần giám sát chặt chẽ hơn bởi trong kỳ trước, một số ựịa phương chưa thực hiện ựúng chủ trương sử dụng tiết kiệm ựất nông nghiệp, nhất là ựất trồng lúa nước, vẫn còn tình trạng quy hoạch sử dụng ựất phi nông nghiệp trên ựất nông nghiệp có năng suất cao, thậm chắ trên ựất chuyên trồng lúa nước, trong khi ở ựịa phương vẫn còn các loại ựất khác. Việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp còn dàn trải, có ựịa phương tỷ lệ lấp ựầy còn thấp (dưới 60%) nhưng vẫn ựề nghị mở thêm nhiều khu, cụm công nghiệp khác.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 41)