Thực trạng hợp tác của doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác của các doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của Công ty dịch vụ thuê ngoài tại Việt Nam trường hợp nghiên cứu Công ty Dragon Sourcing (Trang 33)

chọn nhà cung ứng của công ty Dragon Sourcing

2.2.1 Tổng quan tình hình nguồn cung ứng của thị trường Việt Nam

Châu Á - Thái Bình Dương không chỉ là một trong những khu vực có dân số đông nhất thế giới (chiếm 40%), mà còn là một trong những khu vực có nền kinh tế

phát triển sôi động, tập trung nhiều của cải nhất. Châu Á trở thành thị trường nguồn

tương đối thấp và tốc độ tăng trưởng bình quân 6% trong 10 năm qua. Theo nghiên

cứu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong viễn cảnh nền kinh tế lạc quan, đến 2050, GDP của châu Á có thể đạt 148.000 tỷ USD, chiếm 51% sản lượng toàn cầu.

Theo cuộc khảo sát do công ty Dragon Sourcing thực hiện tại một số quốc

gia trong khu vực Châu Á trong năm 2008-2009, 7 quốc gia đáp ứng 3 yếu tố cơ

bản của một thị trường cung ứng thu hút nhà đầu tư gồm mức GDP tối thiểu (> 10

tỷ. $); Môi trường chính trị và kinh doanh ổn định; Chi phí lao động thấp (GDP / đầu người <3000 $), theo hình 2.5 và bảng 2.2

Hình 2.5 Phân tích các thị trường cung ứng (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam - 2009)

Bảy quốc gia được phân tích theo mô hình ma trận PEST (Political and legal – Các yếu tố về Thể chế- Luật pháp; Economic: Các yếu tố về kinh tế; Social and

demographic: Các yếu tố về Văn hoá xã hội; Infrastruture and technologies – Cơ sở

hạ tầng và công nghệ) bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam,

Philipine, Indonesia.

Bên cạnh Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan nổi lên như là 2 địa điểm hấp dẫn

nhất trong khu vực Đông Nam Á. Ấn Độ nên được xem như là một khu vực riêng biệt xét về quy mô và vị trí địa lý. Thái Lan phát triển thành công trong quá khứ nhưng có xu hướng trở thành một nền kinh tế trưởng thành hơn, chi phí tìm nguồn

cung ứng ngày càng tăng. Mặc dù thị trường nguồn cung ứng Trung Quốc có năng

suất cao và phạm vi rộng lớn hơn, nhưng lợi thế cạnh tranh đang ngày càng bị xói

trường cung ứng chủ lực tại Trung Quốc, nhiều công ty đã bắt đầu tìm kiếm các

nguồn cung cấp thay thế. Trên thực tế, Việt Nam đang nổilên như một nền kinh tế đầy hứa hẹn mới ở châu Á và có lẽ là quốc gia nhận được sự quan tâm nhiều nhất từ các công ty nước ngoài và lựa chọn thay thế để tìm kiếm nguồn cung ứng hàng hoá giá rẻ đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Sự thu hút xuất phát từ việc hội tụ

nhiều yếu tố thuận lợi cơ bản như sau:

Bảng 2.2 Tiêu chí phân tích giữa các thị trường cung ứng (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)

Quốc gia GDP tối thiểu Môi trường chính trị kinh doanh Chi phí lao động thấp Đông Nam Á Brunei Cambodi Indonesia Laos Malaysia Myanmar Philippin Singapore Thailand Vietnam Đông Á China Hong- Korea Mongolia Taiwan Nam Á Banglade Bhutan India Maldives Nepal Pakistan Sri Lanka

Hình 2.6 Phân tích thị trưởng nguồn cung ứng theo ma trận PEST (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)

Hình 2.7 Phân tích thị trường cung ứng về tình hình chính trị và kinh tế (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)

Xét về chế độ chính trị, pháp lý, Việt Nam có độ ổn định cao hơn so với các nước khác trong vùng và không ngừng cải tiến về mọi mặt, ngoại trừ tham nhũng và quan liêu là những vấn đề cần được chú trọng trong thời gian tới (hình 2.6 & 2.7)

lượng lao động trẻ và dồi dào, trình độ tay nghề ngày càng được đào tạo nâng cao,

năng suất lao động ngày càng tăng. Mức lương lao động tối thiểu thấp nhất so với

khu vực Thượng Hải, Quảng Châu của Trung Quốc, Jarkata của Indonesia và New Dehi của Ấn độ (bảng 2.3)

Bảng 2.3 Phân tích thị trường cung ứng về mức lương tối thiểu (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)

Trong những năm gần đây, Việt nam tập trung đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ

tầng giao thông cả đường thuỷ và đường bộ, mạng lưới viễn thông và công nghệ năng lượng là những yếu tố giúp môi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi (hình 2.8)

So với một số vị trí nội địa Trung Quốc, Việt Nam điều kiện cho hoạt động giao

thông vận tải, hậu cần trở nên đơn giản hơn với gần 2000km đường duyên hải và nhiều cảng nước sâu, hưởng nhiều chế độ ưu đãi từ các nước phương Tây về thuế

nhập khẩu, ít đối mặt với tình trạng bị áp thuế chống bán giá hơn. So với các quốc gia tương đối khá phát triển khác trong khu vực như Philippine, Indonesia, Thái Lan

thì Việt Nam vẫn cho thấy mức độ thu hút, quan tâm từ phía nhà đầu tư và công ty

Hình 2.8 Phân tích thị trường cung ứng về chỉ tiêu xã hội và cơ sở hạ tầng (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)

Do đó, thay vì cố gắng để cạnh tranh với Trung Quốc và các quốc gia trong khu

vực, Việt Nam cần đánh giá lại tốt hơn vai trò của mình và tập trung thâm nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng, đặc biệt chú trọng đến chuỗi cung ứng tinh gọn để nâng

cao giá trị gia tăng của sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo khả năng cạnh tranh. Đồng

thời giải quyết những hạn chế, bất cập trong nội tại thị trường cung ứng như:

 Mặc dù các nhà cung ứng xuất khẩu tạo được niềm tin với đối tác thu mua và

nhà đầu tư khi được đánh giá trung thực hơn trong các vấn đề giá cả, sản xuất, chất lượng so với nhà cung cấp Trung Quốc nhưng số lượng và quy mô sản xuất nhỏ vẫn

là trở ngại cho quyết định thu mua từ nhà đầu tư nước ngoài.

 Việt Nam hiện vẫn là một nhà sản xuất giá trị gia tăng thấp. Ngành sản xuất

chế biến còn phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu làm giảm khả năng cạnh tranh khi giá cả nguyên vật liệu tăng. Để tiếp tục phát triển, trong dài hạn Việt

Nam cần phải tập trung vào các ngành công nghiệp có giá trị cao, ngành công nghiệp phụ trợ, v.v

các công ty nước ngoài về chi phí và rủi ro tiềm tàng khi cạnh tranh với các công ty địa phương. Ngoài ra, mức độ tin cậy của thông tin, rào cản giao tiếp và kém năng

lực tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu và các vấn đề khác như tỷ lệ nhà cung ứng

từ chối cao, năng suất thấp đang được cải thiện theo hướng tích cực vẫn không ảnh hưởng lớn đến hứa hẹn phát triển thị trường cung ứng Việt Nam trong tương lai.

Hầu hết những thách thức trên chỉ là điều thông thường trong một nền kinh tế đang phát triển và Việt Nam vẫn có thuận lợi khi học hỏi từ mô hình phát triển của

Trung Quốc và Thái Lan để có chiến lược phát triển đúng đắn và hiệu quả trong dài hạn.

2.2.2 Khuynh hướng của thị trường nguồn cung ứng Việt Nam

Bảng 2.4 Cơ cấu GDP và mặt hàng xuất khẩu Việt Nam năm 2012- Nguồn: Tổng cục thống kê

Sản xuất hiện nay vẫn là cơ sở của sự phát triển của Việt Nam, chiếm hơn

40.65% GDP quốc gia với một số ngành xuất khẩu chủ lực như đồ gỗ, dệt may và sản xuất hàng may mặc, hạt điều, gạo, cà phê, hải sản, trái cây và rau, v.v. Một số

mặt hàng xuất khẩu chủ lực được thể hiện như bảng 2.4 và 2.5 21.65%

40.65% 37.70%

Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Khu vực dịch vụ 13.12% 11.03% 7.32% 6.88% 6.32% 5.37% 4.83% 4.05% 3.92% 3.22% 3.22% 2.47%

Hàng dệt, may Điện thoại các loại và linh kiện Dầu thô Điện tử, máy tính và linh kiện

Giày dép Thuỷ sản

Máy móc, thiết bị khác Gỗ và sản phẩm gỗ Phương tiện vận tải và phụ tùng Gạo

Cà phê Cao su

Xăng dầu Sắt thép

Bảng 2.5 Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong 2012 Nguồn – Tác giả tự tổng hợp từ Tổng cục thống kê, Ngân hàng phát triển Châu Á

(ADB), Ngân hàng thế giới (WB), website thương mại (Tài liệu tham khảo)

Để đánh giá mức độ hiện tại cũng như tiềm năng phát triển hoạt động tìm nguồn

Ngành hàng Sản lượng Giá trị xuất khầu (2012) tỷ USD CAGR (5năm) % trong tổng giá trị xuất khẩu (2012) Nước nhập khẩu chính Dệt may 12.4 tỷ USD

(vải và quần áo) 11.04 20.99% 14.61% Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh

Thiết bị điện và điện

tử

10.7 tỷ USD

(máy tính, thiết bị điện, điện tử, quang học )

8.69 43.17% 11.51% Singapore, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc

Giày dép 850 triệu đôi 8.19 22.34% 10.83% Mỹ, Anh, Đức, Bỉ, Hà Lan

Dầu và nhiên liệu 13.1 tỷ USD

(quặng và khoáng sản) 7.37 -2.72% 9.75%

Úc, Singapore, Nhật bản, Mỹ

Trung Quốc, Malaysia,

Furniture 4.9 tỷ USD 4.21 22.34% 5.57% Mỹ, Nhật Bản, Anh,

Đức, Pháp

Máy móc 1.7 tỷ USD

(máy móc và thiết bị) 4.14 25.98% 5.48%

Nhật Bản, Mỹ,

Thái Lan, Hà Lan, Trung Quốc

Thịt và Cá 5.1 triệu tấn 3.65 5.45% 4.83% Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Úc,

Đức

Ngũ cốc 40.2 triệu tấn 3.26 26.44% 4.31% Philippine, Malaysia, Indonesia, Cuba

Cà phê & gia vị 1.47 triệu tấn

(không kể gia vị) 2.49 12.66% 3.29% Mỹ, Đức, Bỉ, Tây Ban Nha, Ý

Sản phẩm cao su 0.8 triệu tấn

(cao su tự nhiên) 1.86 6.4% 2.47%

Trung Quốc Malaysia,

Taiwan, Japan

Trái cây và rau củ

quả

0.18 triệu tấn

(hạt điều) 1.25 20.90% 1.66%

Mỹ, Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Úc

Sản phẩm nhựa 3.5 triệu tấn 1.19 17.45% 1.58% Nhật bản, Mỹ, Đức, Cambuchia, Thổ Nhĩ Kỳ

Sản phẩm thuộc da 5.34 tỷ USD 1.1 30.76% 1.46% Mỹ, Đức, Nhật Bản, Bỉ

Gỗ 2.56 tỷ USD 1.01 30.79% 1.33% Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan

Sắt thép 9.8 triệu tấn 0.84 37.19% 1.12% Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc

cung ứng tại Việt Nam trong tương lai, công ty Dragon Sourcing đã tiến hành một

cuộc khảo sát đối với các công ty đại diện hầu hết mọi lĩnh vực kinh doanh ở châu

Âu và Trung Quốc có kinh nghiệm trong lĩnh vực tìm nguồn cung ứng như bảng 2.6 Cuộc khảo sát cho thấy, trong khi hầu hết các công ty có nhiều kinh nghiệm tìm nguồn cung ứng từ các nước có chi phí thấp (Low Cost Countries-LCCs) (73% có ít nhất 1 năm kinh nghiệm), chỉ có 21% số công ty có kinh nghiệm tìm nguồn cung ứng từ thị trường Việt Nam.

Bảng 2.6 Khảo sát kinh nghiệm tìm nguồn cung ứng tại thị trường các nước (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)

Kết quả cuộc khảo sát này khá tương đồng với thực tế là phần lớn công ty xuất

phát từ yêu cầu khảo sát mức độ tiềm năng của thị trường nguồn cung ứng chưa được khai thác trong khi vẫn chưa chú trọng ý định thu mua thực sự đối với các nhà cung cấp tại thị trường Việt Nam.

Số ít công ty đang tìm kiếm nguồn cung ứng chủ yếu tập trung vào các mặt

hàng chủ lực của như: dệt may, quần áo và đồ da, giày dép ...và xu hướng ngày

càng tăng cho một số ngành hàng được tập trung đầu tư gần đây như: hàng tiêu dùng, thiết bị công nghiệp, dược phẩm, nhựa, cao su cũng như các dịch vụ gia công phần mềm mà Việt Nam đã và đang trở thành thị trường hấp dẫn cạnh tranh so với

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Trên 5 năm 5-10 năm ít hơn 5 năm Không kinh

nghiệm 9% 18% 46% 27% 5% 0% 16% 79%

Ấn Độ, nơi chi phí công nghệ thông tin tăng đáng kể trong vài năm qua (bảng 2.7)

Bảng 2.7 Mặt hàng được tìm nguồn cung ứng chủ yếu (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)

Những động lực làm thị trường Việt Nam trở thành thị trường nguồn cung ứng phát triển xuất phát từ (bảng 2.8):

 Nhu cầu tìm kiếm cơ hội giảm chi phí liên tục

 Nhận dạng nguồn cung ứng mới trong những thị trường mới nổi vốn đang gia

tăng mạnh do sự bão hoà từ nhu cầu cung ứng ở các nước phát triển khác như

Trung Quốc và Ấn độ.

 Đảm bảo yếu tố, điều kiện sản xuất địa phương đã và đang thiết lập tại Việt

Nam

Bảng 2.8 Động lực từ thị trường cung ứng Việt Nam (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)

1 1 1 1 1.5 1.5 1.5 2 2 2.66 3 3.5 4.5 0 1 2 3 4 5 Thiết bị điện Máy móc, động cơ và thiết bị tự động Thiết bị y tế Linh kiện điện tử và bán dẫn Dịch vụ công nghệ thông tin Thiết bị viễn thông và văn phòng Gỗ, giấy và Sản phẩm nhựa và cao su Kim loại và khoáng sản Hoá chất và dược liệu Thiết bị công nghiệp và máy móc công cụ

Hàng tiêu dùng Dệt may, da giày 1- Rất thấp 2- Thấp 3- Trung bình 4- Cao 5- Rất cao 1- Không có kế hoạch tìm nguồn cung ứng 2- Ít quan trọng 3- Quan trọng 4- Khá quan trọng 5- Rất quan trọng 1.8 2.33 3.5 4 4.6 0 1 2 3 4 5

Phương tiện để phát triển hoạt động kinh

doanh

Đáp ứng nhu cầu cung ứng địa phương Theo dõi đối thủ cạnh tranh Nhận dạng nguồn cung ứng mới Tiết giảm chi phí

Những rào cản chính từ hoạt động tìm kiếm nguồn cung ứng từ thị trường Việt Nam (bảng 2.9)

 Yếu tố quan trọng đầu tiên là thiếu số lượng nhà cung ứng không đáp ứngnăng

lực cạnh tranh (yếu tố kỹ thuật hoặc chi phí). Công ty Dragon Sourcing đã tiến

hành thống kê những dự án tìm nguồn cung ứngở hai thị trường Trung Quốc và Việt Nam cho khoảng 60 mặt hàng khác nhau từ hàng hoá thành phẩm đến các

linh kiện, phụ kiện sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp và nhận thấy một số

trở ngại như sau:

1. Trong số các nhà cung cấp có năng lực đáp ứng yêu cầu, thì 90% sản phẩm

từ thị trường Trung Quốc trong khi Việt Nam chỉ chiếm khoảng 54%

2. Đối với những mặt hàng đáp ứng tiêu chí ở cả hai thị trường cung ứng

Trung Quốc và Việt Nam thì số lượng nhà cung ứng Việt Nam cạnh tranh

và chiếm ưu thế hơn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Bảng 2.9 Rào cản từ thị trường cung ứng Việt Nam Nguồn: Dragon Sourcing- Survey 2011

Ngoài những rào cản cơ bản về năng lực và khả năng cạnh tranh thì Việt Nam và các nước có chi phí thấp LCCs khác còn đối mặt với những rào cản truyền thống khá phổ biến như:

1. Rào cản nội bộ tạo ra những áp lực cho chuyên gia phụ trách thu mua thuyết

phục khách hàng chuyển đổi sang thị trường cung ứng mới khi đối mặt với 1.2 1.5 1.7 2 2.1 2.3 2.6 3.6 0 1 2 3 4 5 Tiến độ sản xuất Độ tin cậy Rủi ro về thông tin Rủi ro chính trị Chất lượng sản phẩm Tồn tại nội bộ Rào cản về giao tiếp Thiếu nhà cung ứng năng lực

1- Rất thấp

2- Thấp

3- Trung bình 4- Cao 5- Rất cao

những rủi ro về vấn đề kỹ thuật, sản xuất, chất lượng và quảng bá.

2. Rào cản về giao tiếp (ngôn ngữ và thông số kỹ thuật quy định theo hệ thống

tiêu chuẩn chất lượng khác nhau) không khuyến khích nhà đầu tư và nhà thu

mua nổ lực tiếp cận thị trường cung ứng tiềm năng tại Việt Nam.

3. Những rủi ro và bất lợi liên quan đến chất lượng khi nhà đầu tư nước ngoài quan niệm chi phí thấp thường đồng nghĩa với chất lượng kém

Dù những rào cản nêu trên, hơn một nửa nhà đầu tư tham gia vào cuộc khảo sát vẫn cho thấy dấu hiệu lạc quan và tích cực khi được hỏi về kế hoạch tìm kiếm thị trường cung ứng thay thế tại Việt Nam, điều này phản ánh:

 Nhu cầu tìm kiếm thị trường nguồn cung ứng thay thế của các công ty để đảm

bảo nguồn cung ứng cho các dòng sản phẩm khi thị trường nguồn cung ứng đang ngày càng bị thắt chặt do nhu cầu tăng mạnh từ các thị trường Trung Quốc

và Ấn độ

 Sự nhìn nhận Việt Nam là một trong số ít các quốc gia cung cấp phương tiện tốt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác của các doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của Công ty dịch vụ thuê ngoài tại Việt Nam trường hợp nghiên cứu Công ty Dragon Sourcing (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)