0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CÔNG TY DRAGON SOURCING (Trang 73 -73 )

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là công cụ giúp loại đi những biến quan sát,

những thang đo không đạt yêu cầu. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến

tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có hệ số Cronbach’s alpha từ 0.6 trở lên (Peterson, 19941; Slater, 19952).

4.2.1Phân tích hệ số Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác (bảng 4.4)

Nhân tố tín nhiệm (TRU) có hệ số Cronbach’s alpha = 0,830, tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến Tru6 = 0.095 (<0.3), đồng thời nếu loại biến này sẽ

làm cho hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố tín nhiệm (TRU) tăng lên là = 0.901 (phụ lục 6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến còn lại đều > 0.3. Do vậy, biến

Tru6 bị loại, 5 biến Tru1, Tru2, Tru3, Tru4, Tru5 được sử dụng cho phân tích khám Nhận thức sự hợp tác về

công ty Sourcing Số lượng Trung bình Std. Deviation COL Có yếu tố vốn nước ngoài 50 2.9333 .23328

Không có yếu tố vốn

phá EFA (bảng 4.4)

Nhân tố quyền lực (POW) có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,871 khá cao so với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo quyền lực đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA (bảng 4.4)

Nhân tố thuần thục (MAT) có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,880 khá cao so với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo thuần thục đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA, (bảng 4.4)

Nhân tố tần suất (FRE) có hệ số Cronbach’s alpha = 0,607, tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến Fre4 = 0.093 (<0.3) đồng thời nếu loại biến này sẽ

làm cho hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố tần suất (FRE) = 0.753 (phụ lục 6). Hệ

số tương quan biến tổng của các biến còn lại đều > 0.3. Do vậy, biến Fre4 bị loại, 3

biến Fre1, Fre2, Fre3 được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA (bảng 4.4)

Nhân tố văn hóa (CUL) có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,878 khá cao so với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn

0,3). Do vậy, thang đo văn hóa đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này

được sử dụng cho phân tích khám phá EFA (bảng 4.4)

Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s alpha các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhân tố tín nhiệm: Alpha = .830

Tru1 19.57 5.648 .768 .770 Tru2 19.62 5.443 .727 .775 Tru3 19.62 5.736 .689 .785 Tru4 19.66 5.481 .815 .760 Tru5 19.56 5.522 .645 .793 Tru6 19.40 7.340 .095 .901

Nhân tố quyền lực: Alpha = .871

Pow1 11.21 7.020 .674 .856

Pow2 11.02 6.715 .776 .815

Pow3 11.43 6.414 .803 .803

Nhân tố thuần thục: Alpha = .880

Mat1 11.82 6.087 .739 .848

Mat2 11.85 6.649 .710 .857

Mat3 11.82 6.145 .822 .814

Mat4 11.87 6.768 .696 .862

Nhân tố tần suất: Alpha = .607

Fre1 8.87 3.435 .629 .396

Fre2 9.10 3.151 .402 .527

Fre3 9.04 3.130 .556 .404

Fre4 10.15 4.266 .093 .753

Nhân tố văn hóa: Alpha = .878

Cul1 11.63 5.851 .747 .842

Cul2 11.49 6.251 .723 .849

Cul3 11.62 6.530 .728 .848

Cul4 11.43 6.423 .759 .837

tác

4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha thang đo hợp tác

Thang đo hợp tác gồm 3 biến quan sát (Col1, Col2, Col3) có hệ số

Cronbach’s alpha là 0,808. Các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn cho

phép (lớn hơn 0.3) (bảng 4.5). Do vậy, thang đo hợp tác đạt yêu cầu và các biến

quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích EFA.

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố hợp tác

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhân tố hợp tác: Alpha = .808

Col1 7.30 1.349 .677 .726

Col2 7.49 1.486 .727 .661

Col3 7.62 1.893 .593 .804

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Mục đích của phân tích nhân tố khám phá là để thu nhỏ và gom các biến lại

nhằm đạt được giá trị hội tụ của các biến quan sát theo từng nhân tố và giá trị phân

biệt giữa các nhân tố. Điều kiện cần và đủ để áp dụng phân tích nhân tố là khi kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) với sig. < 0.05 và chỉ số KMO > 0.5.

components analysis) và phép xoay nhân tố Varimax procedure (xoay nguyên các góc nhân tố để tối thiểu hóa lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố) được sử dụng. Sau khi xoay các nhân

tố, hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair & cộng sự,

1998). Phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên (Hair & cộng sự, 1998) và điểm

dừng khi trích nhân tố có Eigenvalue là 1, chỉ những nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình. Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ

không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc (Hoàng trọng và Chu

Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Phân tích nhân tố khám phá các thang đo

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (phụ lục 7) với sig = 0.000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.894 > 0.5 cho thấy điều kiện đủđể phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.

Tại các mức giá trị Eigenvalues = 1.102 với phương pháp rút trích

Principal components và phép xoay varimax, với phương sai trích là % 72.936 (> 50%) đạt yêu cầu (phụ lục 7).

Phân tích nhân tố đã rút trích được 5 nhân tố từ 20 biến quan sát. Hệ số tải nhân tố 20 biến của 5 nhân tốảnh hưởng đến sự hợp tác > 0.5, đạt yêu cầu.

Bảng 4.6: Ma trận xoay nhân tố các thang đo tác động đến sự hợp tác

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 Tru4 .872 Tru1 .855 Tru3 .819 Tru2 .787 Tru5 .735 Pow3 .835 Pow2 .825 Pow4 .754

Pow1 .721 Mat3 .813 Mat1 .791 Mat2 .750 Mat4 .713 Cul1 .809 Cul4 .778 Cul3 .747 Cul2 .709 Fre1 .826 Fre3 .802 Fre2 .783 Eigenvalues 8.011 2.276 1.752 1.446 1.102 Phương sai trích (%) 40.057 11.382 8.759 7.228 5.508 Cronbach Alpha 0.901 0.871 0.880 0.878 0.753 Phân tích nhân tố khám phá thang đo hợp tác

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định

KMO và Bartlett's (phụ lục7) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.691 đều đáp ứng được yêu cầu.

Tại các mức giá trị Eigenvalues = 2.181, phân tích nhân tốđã rút trích được 1 nhân tố từ 3 biến quan sát với phương sai trích là 72.707% ( > 50%) đạt yêu cầu (phụ lục 7)

Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố thang đo hợp tác.

Biến quan sát Nhân tố 1 Col2 .888 Col1 .860 Col3 .808 Eigenvalues 2.181 Phương sai trích (%) 72.707

Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố tại bảng 4.6 và bảng 4.7, lệnh Transform/ Compute Variable được sử dụng để nhóm các biến đạt yêu cầu với

hệ số tải nhân tố > 0.5 thành năm nhân tố, các nhân tố này được đặt tên cụ thể như

sau (bảng 4.8):

biến quan sát: Tru1, Tru2, Tru3, Tru4, Tru5.

 Nhân tố thứ hai: Nhân tố quyền lực (POW) được nhóm từ trung bình của 4 biến quan sát: Pow1, Pow2, Pow3, Pow4.

 Nhân tố thứ ba: Nhân tố thuần thục (MAT) được nhóm từ trung bình của 4 biến quan sát: Mat1, Mat2, Mat3, Mat4.

 Nhân tố thứtư: Nhân tốvăn hóa (CUL)được nhóm từ trung bình của 4 biến quan sát: Cul1, Cul2, Cul3, Cul4.

 Nhân tố thứ năm: Nhân tố tần suất (FRE) được nhóm từ trung bình của 3 biến quan sát: Fre1, Fre2, Fre3.

Nhân tố hợp tác (COL): được nhóm từ trung bình của 3 biến quan sát: Col1, Col2, Col3.

Bảng 4.8: Diễn giải các thành phần sau khi xoay nhân tố

STT Mã hóa Diễn giải

Nhân tố tín nhiệm (TRU)

N h ân t 1

Tru1 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa trên mức độ tin cậy của thông tin được chia sẻ

Tru2 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa trên khả năng lựa chọn tiêu chí đánh giá linh hoạt

Tru3 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa vào khả năng chủ động giải quyết các vấn đề liên quan đơn hàng

Tru4 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa vào sự hỗ trợ việc thực hiện cam kết trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng

Tru5 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa vào khả năng ký kết đơn hàng từ khách hàng Dragon Sourcing cao

Nhân tố quyền lực (POW)

N h ân t 2

Pow1 Quy mô công ty Dragon Sourcing càng lớn, quyền lực tác động đến sự hợp tác càng nhiều

Pow2 Vị thế Dragon Sourcing càng lớn thì quyền lực cao hơn so với doanh nghiệp Pow3 Công ty Dragon Sourcing có thẩm quyền càng nhiều, quyền lực tác động đến sự

hợp tác càng cao

Pow4 Quyền lực Dragon Sourcing càng lớn, khả năng hợp tác của doanh nghiệp càng cao

N h ân t 3

Mat 1 Dragon Sourcing có thể dự đoán và phát triển nhu cầu của khách hàng để tư vấn cho doanh nghiệp

Mat 2 Dragon Sourcing có khả năng tư vấn, thuyết phục khách hàng của minh lựa chọn nhà cung ứng

Mat 3 Công ty Dragon Sourcing nắm rõ và giải thích quy trình lựa chọn nhà cung ứng cho doanh nghiệp tham gia

Mat 4 Công ty Dragon Sourcing càng giao dịch thân quen với doanh nghiệp, khả năng hợp tác càng cao

Nhân tố văn hóa (CUL)

N h ân t 4

Cul 1 Doanh nghiệp có đủ năng lực và điều kiện để hợp tác với Dragon Sourcing Cul 2 Doanh nghiệp sẵn sàng liên kết với công ty Dragon Sourcing để có những giải

pháp hữu hiệu hướng về khách hàng

Cul 3 Công ty ý thức được lợi ích của việc hợp tác với các công ty Dragon Sourcing Cul 4 Văn hóa hợp tác của công ty rõ rệt thì khả năng hợp tác càng cao

Nhân tố tần suất (FRE)

N h ân t 5

Fre 1 Dragon Sourcing nổ lực giao dịch và giữ mối liên kết với công ty lâu dài Fre 2 Hợp đồng kinh doanh ký kết càng nhiều, sự hợp tác với Dragon Sourcing càng

tăng

Fre 3 Tần suất giao dịch giữa Dragon Sourcing và doanh nghiệp càng nhiều thì khả năng hợp tác càng chặt chẽ Nhân tố hợp tác N h ân t C O L

Col1 Hợp tác trong quy trình lựa chọn nguồn cung ứng của công ty Dragon Sourcing giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô và phát triển hoạt động kinh doanh

Col 2 Hợp tác trong quy trình lựa chọn nguồn cung ứng của công ty Dragon Sourcing giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh

Col3 Hợp tác trong quy trình lựa chọn nguồn cung ứng của công ty sourcing giúp doanh nghiệp nâng cao tiếp cận nhu cầu đầu ra

4.4 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá

Sau khi phân tích và kiểm định bằng hệ tin cậy Cronbach’s alpha và nhân tố

khám phá (EFA), vẫn giữ nguyên lại 5 nhân tố tác động đến sự hợp tác nhưng chỉ

còn lại 20 biến quan sát nhân tố hợp tác gồm 3 biến quan sát vẫn giữ nguyên. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu vẫn giữ nguyên.

4.5 Phân tích tương quan

tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau là công việc phải làm và hệ số tương quan Pearson trong ma trận

hệ số tương quan là phù hợp để xem xét mối tương quan này. (Hoàng trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Dựa vào bảng 4.9, ta thấy hệ số tương quan giữa nhân tố hợp tác với 5 biến độc lập cao (thấp nhất là 0.408). Sơ bộ ta có thể kết luận năm biến độc lập TRU,

POW, MAT, CUL, FRE có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến COL. Nhưng hệ số tương quan giữa các biến độc lập cũng hơi cao (thấp nhất là 0.247).

Do đó, kiểm định đa cộng tuyến cần được tiến hành trong các bước tiếp theo để xác định xem các biến độc lập có ảnh hưởng lẫn nhau hay không.

Bảng 4.9 Hệ số tương quan giữa các nhân tố

Correlations

TRU POW MAT CUL FRE COL

TRU Pearson Correlation 1 .382** .443** .436** .247** .609** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 205 205 205 205 205 205

POW Pearson Correlation .382** 1 .518** .549** .323** .679** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 205 205 205 205 205 205

MAT Pearson Correlation .443** .518** 1 .632** .284** .687**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 205 205 205 205 205 205

CUL Pearson Correlation .436** .549** .632** 1 .286** .686** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 205 205 205 205 205 205

FRE Pearson Correlation .247** .323** .284** .286** 1 .408** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 205 205 205 205 205 205

COL Pearson Correlation .609** .679** .687** .686** .408** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 205 205 205 205 205 205

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

4.6 Phân tích hồi qui tuyến tính bội

Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc.

Căn cứ vào mô hình nghiên cứu lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến

COL = β0 + β1*TRU + β2*POW + β3*MAT + β4*CUL + β5*FRE

Các biến độc lập (Xi): (TRU) nhân tố tín nhiệm, (POW) nhân tố quyền lực,

(MAT) nhân tố thuần thục, (CUL) nhân tố văn hóa và (FRE) nhân tố tần suất.

Biến phụ thuộc (Y): (COL) nhân tố hợp tác.

βk là hệ số hồi quy riêng phần (k=0…5)

Hồi qui tuyến tính bội.

Để kiểm định sự phù hợp giữa năm thành phần ảnh hưởng và thành phần sự

hợp tác của doanh nghiệp, hàm hồi qui tuyến tính bội với phương pháp đưa vào một lượt (Enter) được sử dụng. Nghĩa là phần mềm SPSS xử lý tất cả các biến đưa vào

một lần và đưa ra các thông số thống kê liên quan đến các biến. Hệ số hồi qui riêng phần đã chuẩn hóa của thành phần nào càng lớn thì mức độ ảnh hưởng của thành phần đó đến sự hợp tác của doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của công ty Dragon Sourcing càng cao, nếu cùng dấu thì mức độ ảnh hưởng thuận chiều và ngược lại.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích hồi qui bội

Coefficientsa

Model

Hệ số hồi qui

chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi qui

đã chuẩn hóa T Sig.

Thống kê

đa cộng tuyến B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .176 .178 .984 .326 TRU .291 .048 .263 6.124 .000 .743 1.346 POW .204 .033 .290 6.181 .000 .621 1.612 MAT .178 .037 .246 4.858 .000 .533 1.875 CUL .164 .038 .224 4.336 .000 .516 1.939 FRE .101 .035 .116 2.906 .004 .865 1.157

a. Dependent Variable: COL

Kết quả phân tích hồi qui bội tại bảng 4.10, các giá trị Sig. tương ứng với các

thành phần TRU, POW, MAT, CUL, FRE lần lựợt là 0.000, 0.000, 0.000, 0.000 và 0.004 đều rất nhỏ. Vì vậy, có thể khẳng định các thành phần này có ý nghĩa trong

mô hình.

Phân tích hồi qui không chỉ là việc mô tả các dữ liệu quan sát được mà còn phải suy rộng cho mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể từ các kết quả quan sát

được trong mẫu đó. Kết quả của mẫu suy rộng ra cho giá trị của tổng thể phải đáp ứng các giảđịnh cần thiết dưới đây:

Giả định liên hệ tuyến tính: giả định này sẽ được kiểm tra bằng biểu đồ

phân tán scatter cho phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) và giá trị dự doán

chuẩn hóa (Standardized predicted value). Kết quả (phụ lục 8) cho thấy phần dư

phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng qua điểm 0, không tạo thành một hình dạng

nào cụ thể nào. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính được đáp ứng.

Giả định phương sai của sai số không đổi: Kết quả kiểm định tương quan

hạng Spearman (8) cho thấy giá trị sig của các biến TRU, POW, MAT, CUL, FRE

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CÔNG TY DRAGON SOURCING (Trang 73 -73 )

×