Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác của các doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của Công ty dịch vụ thuê ngoài tại Việt Nam trường hợp nghiên cứu Công ty Dragon Sourcing (Trang 90)

gian và phạm vi nghiên cứu:

Kích thước mẫu nghiên cứu 205 vẫn còn nhỏ so với quy mô tổng thể của đề tài và chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện phi xác suất, do đó mức độ đánh giá

tổng quát chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện với một cỡ mẫu lớn hơn

bằng phương pháp xác suất nhằm thu thập dữ liệu thu thập có độ tin cậy cao và cụ

thể hơn.

Thời gian nghiên cứu trong khoảng 3 tháng (tháng 7 đến tháng 10 năm 2013) nên chưa thu thập thông tin cụ thể, mang tính cục bộ. Nghiên cứu tiếp theo cần mở

rộng thời gian nghiên cứu trong một số năm liên tiếp để khả năng bao quát được cao hơn.

Đề tài nghiên cứu trên tổng thể các doanh nghiệp xuất khẩu tại một số tỉnh nhưng chưa phân tích cụ thể trong từng lĩnh vực phù hợp với đặc tính riêng của

từng ngành. Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu tập trung tại một số tỉnh miền nam trung

bộ, do đó chưa phản ánh toàn bộ thị trường. Việc nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh

vực cụ thể đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu trường Việt Nam sẽ cho kết quả

có ý nghĩa thực tiễn hơn góp phần nâng cao mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp

xuất khẩu với công ty dịch vụ thuê ngoài.

Tóm tắt chương 5

Nội dung chương 5 rút ra một số hàm ý từ kết quả nghiên cứu cường sự hợp

tác trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của công ty Dragon Sourcing, từ đó đề

xuất một số giải pháp để nâng cao tính hiệu quả trong mối liên kết giữa các doanh

nghiệp xuất khẩu và các công ty sourcing tại Việt Nam.

Tuy nhiên, cũng như các nghiên cứu khoa học khác, nghiên cứu này vẫn còn nhiều hạn chế. Từ đó cũng gợi mở ra nhiều hướng cho các nghiên cứu

KẾT LUẬN

Như vậy, đề tài nghiên cứu đã hệ thống từ cơ sở lý luận, trình bày thực trạng

hợp tác của doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của trường hợp nghiên cứu. Sau khi thiết kế nghiên cứu nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng, kết quả rút ra có 5

nhân tố ảnh hưởng bao gồm tín nhiệm, quyền lực, thuần thục, tần suất và văn hóa.

Dựa vào kết quả phân tích, tác giả đưa ra một số kiến nghị cho các doanh nghiệp

xuất khẩu và các công ty dịch vụ thuê ngoài tài Việt Nam mục đích tăng cường sự

hợp tác đôi bên trong toàn bộ quy trình, giúp thị trường cung ứng Việt Nam ngày càng hoạt động hiệu quả.

Nguyễn Quang A, Cao Việt Dũng, Nguyễn Việt Phong. NXB Khoa Học Xã hội

2. Huỳnh Thị Thu Sương, 2012. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp

tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ,

Luận Án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. Hà Nội: NXB Thống Kê.

4. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Hồ Chí Minh:

NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2010. Nghiên cứu thị trường.

NXB Lao Động

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. NXB Thống Kê. 7. Website http://www.sourcinginvietnam.com/vi/sourcing-in-vietnam.htm 8. Website:http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/dich-vu-thue-ngoai-xu-huong- hien-dai-20110731090150210ca33.chn 9. Website:http://gso.gov.vn 10. Website: http://www.vietfin.net/nganh-nhua-phat-trien-chua-tuong-xung- tiem-nang/ 11. Website:http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=470&idmid=3&ItemI D=13258 12. Website:http://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=vietnam%20fish%20production %20fao&source=web&cd=2&cad=rja&ved=0ccoqfjab&url=http%3a%2f%2fwww.f

13. Amera-Veritas, Outsourcing Strategies and Risks from an ISO 9000-2000 Perspective.Website

http://www.asq0511.org/Presentations/200310/200310_OursourcingStrategie sRisks.pdf (Accessed on July 2012)

14. Asian Development Bank- ADB, 2012. Key Indicators for Asia and the Pacifc

15. Andrea Felsted, 2010. Supply Chain: Distance can add danger as well as

value. The Financial Times Special Report, p.2.

16. Arnold, 2000. New dimensions of outsourcing: a combination of transaction

cost economics and the core competencies concept. European Journal of

Purchasing & Supply Management 6, pp. 23-29.

17. Backstrand, 2007. Levels of Interaction in Supply Chain Relations,

Department of Industrial Engineering and Management. Thesis for The

Degree of Licentiate of Engineering, School of Engineering, Jonkoping University

18. Barratt, 2004. Understanding the meaning of collaboration in the supply

chain. Supply Chain Management: An International Journal, Vol.9, No.1, pp.

30-42

19. Beil, D, 2009. Supplier Selection, Stephen M. Ross School of Business

20. Bhutta. K.S. & Huq, F. (2002), Supplier selection problem: a comparison of total cost of ownership & analytical hierarchy process approach, Supply

chain management. An international Journal. Vol. 7 (3), pp.126-135

21. B.S. Sahay, 2003. Understanding trust in supply chain relationships,

Industrial Management & Data Systems, Vol. 103 Iss: 8, pp.553 – 563, literature review, India

23. Corbett M.F., 2004. The outsourcing revolution: Why it makes sense and how

to do it.Dearborn Trade Publishing, Chicago

24. Dragon Sourcing (2009), Sourcing in Viet Nam

25. Dillenbourg, P. (1999). What do you mean by ‘collaborative learning?’ . Cognitive and Computational Approaches (pp.1–19). Oxford: Elsevier.

26. Dickson, G.W, 1966. An analysis of vendor selection system & decisions. Journal of purchasing, vol. 2, 5-17

27. Emily L. Rai, 2011. Collaboration: A Literature Review, Research Report, PEARSON, pp 4-6

28. Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L. and Black, W.C,1998. Multivariate

Data Analysis, 5th ed, Upper Saddle River PrenticeHall, New Jersey.

29. Handfield, R.B & Bechtel, C, 2001. The Role of rust and relationship

structure in improving supply chain responsiveness. Journal of Industrial

marketing Management, 31 (2002), pp. 367-382

30. Handfield, R.B, 2004.Trust, Power, Dependence, and Economics: can SCM

research borrow paradigms? Int. J. Intergrated Supply Management, Vol. 1,

No.1, pp 3-32

31. John F. Gaski, 1984. The Theory of Power and Conflicts in Channels of

Distribution. Journal of Marketing, 9-29

32. Momme J,2001. Outsourcing Manufacturing to Suppliers. Department of Production Aalbrog University, Aalborg

33. Momme J., 2002. Framework for outsourcing manufacturing: strategic and

operational implications. Computers in Industry, 49, pp. 59-75

Vol.10, pp 33-37

36. Perunovic Z., Christoffersen M., Williams H., 2006. Vendor’s Perception of

Outsourcer’s ICT Utilisation in the Outsourcing Process. Proceedings of the

15th international conference of management of technology IAMOT '06, Beijing

37. Quelin, B., Duhamel, F., 2003. Bringing Together Strategic Outsourcing and

Corporate Strategy: Outsourcing Motives and Risks. European Management

Journal 21 (5), pp. 647+661.

38. R.A. Dashorst 2009. Master Thesis Outsourcing of Production Systems

Exploring the relation between Production Systems and Outsourcing

Strategies, pp5-6

39. Roschelle, J. 1992. Learning by collaborating: Convergent conceptual

change. Journal of the Learning Sciences, 2, 235–276.

40. Roschelle, J. & Teasley, S. D. 1995. The construction of shared knowledge in

collaborative problem-solving in C.E. O'Malley Ed., Computer-supported

collaborative learning (pp. 69–97). Berlin: Springer-Verlag.

41. Rosenberg, L.J & Stern, L.W,1970. Toward the Analysis of Conflict in

Distribution Channels: A Decriptive Models. Journal of Marketing, 34

(Octovber), pp.40-6

42. Share.Learn.Network, 2012. Vietnam Supply Chain. www.vietnamsupplychain.com

43. Trent, R. J., & Monczka, R. M. 2003. Understanding integrated global

sourcing. International of Physical Distribution & Logistics Management,

ISSN 1866-9255, Duiburg Essen University, pp 1-25

46. Zoran Perunović and Jørgen Lindgaard Pedersen, 2007. Outsourcing Process

and Theorities. Department of Manufacturing Enginee Technical University

of Denmark, pp 3-9

47. Weber, C.A. & Ellram, L.M. 1993. Supplier selection using multi-objective programming: A decision support system approach. International journal of

physical distribution & logistics management. Vol. 23 N. 2, pp 3-14

48. Weber, C.A., Current, J.R. and Benton, W.C, 1991. Vendor selection criteria

& method. European Journal of Operational Research, 50, 2-18.

49. Whipple, J.M & Dawn Russel,2007. Building Supply chain Collaboration: a

Typology of Collaborative approaches. The International Journal of Logistics

Management, Vol.18 No.2, pp. 174-196. 50. Website http://www.intracen.org

51. Website:http://www.giz.de/Themen/de/sid-faadd6a1-

BẢNG KHẢO SÁT CÔNG TY VỀ QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG

Xin chào anh(chị),

Do nhu cầu nghiên cứu về tình hình cung ứng hàng hóa thông qua dịch vụ của các

công ty thuê ngoài tìm nguồn cung ứng sản phẩm (dưới đây gọi công ty sourcing)

hoạt động tại thị trường Việt Nam, qua đó phân tích các yếu tố tác động đến sự hợp

tác của các nhà cung ứng xuất khẩu và công ty sourcing trong quy trình lựa chọn

nhà cung ứng. Rất mong Anh(Chị) dành ít thời gian để trả lời nội dung những câu

hỏi như bên dưới theo suy nghĩ của mình. Không có câu trả lời nào đúng hay sai, ý kiến và kinh nghiệm chia sẻ của anh(chị) là nguồn tư liệu quý giá giúp chúng tôi làm

cơ sở nghiên cứu đề tài.

Trân trọng cám ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Quý vị.

Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: Địa chỉ: Điện thoại Email:

1. Anh(Chị) có thể đánh giá tổng quan thị trường cung ứng của Việt nam so với trước đây và tiềm năng trong tương lai?

Trả lời:

2. Anh(Chị) nhận định như thế nào về tình hình hoạt động và phát triển của các

công ty công ty sourcing tại thị trường Việt Nam nhằm tìm nguồn cung ứng sản

phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng nước ngoài?

Trả lời:

4. Anh(Chị) có thể cho biết hợp tác giữa nhà cung ứng xuất khẩu và các công ty sourcing thông qua quy trình lựa chọn nhà cung ứng có vai trò quan trọng như

thế nào? Tại sao?

Trả lời:

5. Anh(Chị) có thể đánh giá tình hình hợp tác hiện nay của các công ty cung ứng

xuất khẩu hàng hóa Việt nam trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của công ty

sourcing?

Trả lời:

6. Anh(Chị) có thể cho biết trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến sự

hợp tác giữa các các công ty cung ứng xuất khẩu và công ty sourcing hay? Tại

sao? Yếu tố nào là quan trọng nhất? Vui lòng mỗi yếu tố bên dưới dựa vào tiêu

chí đánh giá nào?

 Sự tín nhiệm giữa các đối tác với nhau

 Quyền lực giữa các đối tác thể hiện qua: quy mô kinh doanh, tiềm lực của

các bên...

 Tần suất giao dịch, kinh doanh giữa hai bên: đơn hàng, hợp đồng kí kết...

 Khoảng cách địa lý giữa các đối tác

 Chính sách của chính phủ: về thuế quan, về điều kiện, tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu...

 Mức độ thuần thục, sự am hiểu lẫn nhau của hai bên  Văn hóa hợp tác

Trả lời:

7. Ngoài những yếu tố trên, Anh(Chị) cho rằng những yếu tố nào khác sẽ tác động đến sự hợp tác của nhà xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của các công ty sourcing? Tác động như thế nào?

Trả lời:

1. Ông Frank Vossen- giám đốc công ty tư vấn quản lý chất lượng Seditex, đồng

thời là quản lý khu vực Đông Nam Á của công ty Dragon Sourcing-văn phòng tại Tp. Hồ Chí Minh

2. Bà Lê Thủy Tiên- Trưởng Đại diện Công ty Dragon Sourcing văn phòng tại

Việt Nam

3. Ông Lê Anh Tài-Phó giám đốc công ty may mặc xuất khẩu Việt Long

4. Ông Jasper Boer-trưởng văn phòng đại diện công ty William E Connor &

Associates tại tp. Hồ Chí Minh

5. Bà Huỳnh Thu Quyên- trưởng bộ phận Sourcing và quản lý đơn hàng công ty

EK Prima Việt Nam

6. Ông Nguyễn Văn Thắng-phụ trách bộ phận kinh doanh xuất khẩu của công ty

xuất nhập khẩu hương liệu Bạch Cúc

7. Ông Paul Bradley, quản trị cung ứng tại công ty Caprica và Ông Tuấn Vũ-quản

trị nguồn nhân lực công ty Kimberly Clark

8. Bà Nguyễn Thị Thắm- giám đốc Công ty Mỹ nghệ tự nhiên Nature Craft 9. Ông Lê Đỗ Hùng-phó giám đốc kinh doanh Lê Trần Furniture

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÔNG TY XUẤT KHẨU VỀ

MỨC ĐỘ HỢP TÁC TRONG QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG

CỦA CÔNG TY DRAGON SOURCING

Kính chào quý Công ty,

Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đ ề tà i “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác của công ty xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng

của công ty dịch vụ thuê ngoài tại Việt Nam, trường hợp nghiên cứu công ty Dragon

Sourcing”, mục đích xác định mức độ ảnh hưởng và tầm quan trọng của các nhân tố bên dưới tác động đến sự hợp tác của Quý công ty như thế nào trong quá trình tham gia hợp tác với công ty dịch vụ thuê ngoài tìm nguồn cung ứng Dragon Sourcing.

Thông tin Quý công ty cung cấp được bảo mật tuyệt đối và là tư liệu quý giá giúp

chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Trân trọng cám ơn và kính chào.

Ký hiệu Mức độ đồng ý:

1: Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý (1) (2) (3) (4) (5)

TRUST Thang đo tín nhiệm Vui lòng trchéo vào ô ả lởi bằng cách như bên dướiđánh dấu

Tru1 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa trên khả năng tài chính

Tru2 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa trên quy mô hiện hữu

Tru3 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa vào sự hỗ trợ việc thực hiện cam kết trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng

Tru4 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa trên thương hiệu

Tru7 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa vào khả năng chủ động giải quyết các vấn đề liên quan đơn hàng

Tru8 Công ty tín nhiệm Dragon Sourcing dựa vào khả

năng ký kết đơn hàng từ khách hàng Dragon Sourcing cao

POWER Thang đo quyền lực

(1) (2) (3) (4) (5)

Pow1 Quy mô công ty Dragon Sourcing càng lớn,

quyền lực tác động đến sự hợp tác càng nhiều

Pow2 Công ty có ảnh hưởng lớn trong ngành sẽ có quyền lực nhiều hơn Dragon Sourcing

Pow3 Vị thế Dragon Sourcing càng lớn thì quyền lực cao hơn so với doanh nghiệp

Pow4 Công ty Dragon Sourcing có thẩm quyền càng nhiều, quyền lực tác động đến sự hợp tác càng cao

Pow5 Quyền lực Dragon Sourcing càng lớn, khả năng

hợp tác của doanh nghiệp càng cao

MATURITY Thang đo thuần thục

(1) (2) (3) (4) (5)

Mat 1 Dragon Sourcing có thể dự đoán và phát triển nhu cầu của khách hàng để tư vấn cho doanh nghiệp

Mat 2 Dragon Sourcing có khả năng tư vấn, thuyết phục khách hàng của minh lựa chọn nhà cung ứng

Mat 3 Công ty Dragon Sourcing nắm rõ và giải thích quy trình lựa chọn nhà cung ứng cho doanh nghiệp tham gia

Mat 4 Công ty Dragon Sourcing càng giao dịch thân quen với doanh nghiệp, khả năng hợp tác càng cao

FREQUENCY Thang đo tần suất

(1) (2) (3) (4) (5)

Fre 1 Dragon Sourcing nổ lực giao dịch và giữ mối liên kết với công ty lâu dài

Fre 2 Hợp đồng kinh doanh ký kết càng nhiều, sự hợp tác với Dragon Sourcing càng tăng

Fre 3 Công ty Dragon Sourcing duy trì giao dịch thường xuyên với doanh nghiệp mỗi khi nhận yêu cầu từ khách hàng

Cul 1 Doanh nghiệp có đủ năng lực và điều kiện để hợp tác với Dragon Sourcing

Cul 2 Doanh nghiệp sẵn sàng liên kết với công ty Dragon Sourcing để có những giải pháp hữu hiệu hướng về khách hàng

Cul 3 Công ty ý thức được lợi ích của việc hợp tác với các công ty Dragon Sourcing

Cul 4 Văn hóa hợp tác của công ty rõ rệt thì khả năng hợp tác càng cao

COL Thang đo hợp tác

(1) (2) (3) (4) (5)

Col1 Hợp tác trong quy trình lựa chọn nguồn cung ứng của công ty Dragon Sourcing giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô và phát triển hoạt động kinh doanh

Col 2 Hợp tác trong quy trình lựa chọn nguồn cung ứng của công ty Dragon Sourcing giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh

Col3 Hợp tác trong quy trình lựa chọn nguồn cung ứng của công ty sourcing giúp doanh nghiệp nâng cao tiếp cận nhu cầu đầu ra

Vui lòng cho biết tên của Doanh nghiệp: Địa chỉ văn phòng:

Ngành nghề/sản phẩm xuất khẩu:

Nón, ba lô, túi xách Sản xuất, chế biến đồ gỗ May mặc

Da giày Đèn chiếu sáng Khác

Doanh nghiệp có yếu tố vốn nước ngoài: Có Không

Doanh nghiệp nhận dạng ban đầu về các công ty sourcing nói chung thuộc: Công ty dịch vụ tìm nguồn cung ứng

Công ty môi giới thương mại Công ty thu mua xuất nhập khẩu Khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác của các doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của Công ty dịch vụ thuê ngoài tại Việt Nam trường hợp nghiên cứu Công ty Dragon Sourcing (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)