Nên có chính sách đầu tư, hỗ trợ cho việc sản xuất giống rau để khuyến khích các hộ tham gia sản xuất, nhằm đáp ứng được nhu cầu sản xuất của các hộ đồng thời giảm được chi phí về giống.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Phát triển sản xuất RAT theo VietGAP là hướng đi đúng, là vấn đề cấp thiết trong sản xuất nông nghiệp của Thành phố Hà Nội nói chung và huyện Hoài Đức nói riêng đặc biệt là xã có lợi thế, có truyền thống trong vùng sản xuất rau như Tiền Yên. Hiện nay, sản xuất rau theo quy trình VietGAP được chú trọng đầu tư và được người tiêu dùng ủng hộ vì rau sản xuất theo quy trình VietGAP đặc tính đảm bảo an toàn cho người sử dụng, đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất, đảm bảo an sinh xã hội và môi trường.
Qua việc đánh giá hiệu quả sản xuất rau an toàn trên diện tích quy mô 2,5ha trên địa bàn HTX Tiền Lệ, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Sản xuất theo quy trình VietGAP trên địa bàn xã mới triển khai bước đầu nhưng được người dân nhiệt tình hưởng ứng tham gia, 100% hộ trong tổng số 18 hộ được tập huấn về VietGAP, số hộ có nhu cầu áp dụng quy trình này cũng tương đối lớn, 100% số hộ đang áp dụng sẽ tiếp tục áp dụng quy trình này trong thời gian tới.
Quy trình áp dụng trong sản xuất rau tại HTX Tiền Lệ đã đạt được những kết quả, cụ thể công tác tổ chức thực hiện quy trình VietGAP tương đối tốt, các hộ sản xuất theo quy trình tham gia tập huấn, kiểm tra giám sát được thực hiện thường xuyên nhất là hoạt động cộng đồng giám sát lẫn nhau được thực hiện rất hiệu quả. Tuy nhiên quy trình mới áp dụng nên còn gặp nhiều yếu kém, áp dụng quy trình VietGAP mới chỉ thực hiện trên một số loại rau như rau dền, cải mơ, cải chíp, cải cúc, khâu đóng gói, thu hoạch bảo quản chưa thực hiện, khâu tiêu thụ chưa được tuân theo đúng quy trình. Người dân vẫn tự tiêu thụ chưa có thị trường, giá cả không cao hơn so với rau thường là mấy và giá cả trôi nổi trên thị trường gây tâm lý chán nản cho người dân.
Trên cơ sở thực trạng sản xuất, đánh giá hiệu quả kinh tế và phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn VietGAP, đồng thời nghiên cứu các chủ trương chính sách của nhà nước tại vùng sản xuất rau chúng tôi đưa ra một số những biện pháp nhằm thúc đẩy thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp tốt trong thời gian tới: Đó là hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất RAT theo quy trình VietGAP từ 2,5ha lên 31ha, đầu tư cơ sở hạ tầng, bố trí sản xuất; Giải pháp về kĩ thuật: Công tác quản lý kiểm soát thực hiện quy trình sản xuất rau theo VietGAP; Liên kết các hộ trồng rau theo VietGAP thành một tổ chức xin đăng ký tư cách pháp nhân; Giải pháp tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp về thu hái, đóng gói, bảo quản rau; Giải pháp về chính sách. Trong các giải pháp trên thì liên kết các hộ trồng rau theo VietGAP thành một tổ chức xin đăng kí tư cách pháp nhân và giải pháp khâu tiêu thụ là quan trọng nhất vì khi liên kết các hộ cùng tiến hành sản xuất sẽ giảm thiểu chi phí đồng thời khi giải pháp khâu tiêu thụ sẽ đảm bảo đầu ra về giá bán tăng hiệu quả kinh tế sản xuất cho các hộ sản xuất để người nông dân yên tâm sản xuất rau theo quy trình VietGAP.
5.2 Kiến nghị
Trong tương lai để sản xuất RAT theo quy trình VietGAP đáp ứng được nhu đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng, tôi xin có một số kiến nghị sau:
5.2.1 Đối với Thành phố Hà Nội
- Ban hành các văn bản, chính sách về sản xuất, sơ chế, lưu thông, tiêu thụ rau an toàn nói chung và rau theo VietGAP nói riêng trên địa bàn Thành phố; các văn bản quy định về tiêu chuẩn chất lượng, chủng loại rau; quy trình kỹ thuật trồng các chủng loại rau bằng công nghệ nhà lưới; Chú trọng hệ thống kiểm tra chất lượng RAT theo VietGAP tại nơi sản xuất, sơ chế, tiêu thụ.
- Hỗ trợ xây dựng hạ tầng cho vùng sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn của quy trình.
- Có cơ chế chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức cá nhân đầu tư vào sản xuất, sơ chế, tiêu thụ rau an toàn theo quy trình VietGAP.
5.2.2 Đối với huyện Huyện Hoài Đức
- Thực hiện tốt các chỉ đạo của các cơ quan trung ương và của UBND Thành phố Hà Nội.
- Quy hoạch xây dựng các vùng chuyên canh rau theo quy trình VietGAP, hỗ trợ đầu tư hạ tầng như đường giao thông, điện, hệ thống tưới, thương hiệu riêng cho từng vùng sản xuất.
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà khoa học tham gia vào trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ rau theo quy trình VietGAP (Liên kết bốn nhà: Nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp).
5.2.3 Đối với các địa phương sản xuất rau nói chung và VietGAP nói riêng
- Phối hợp với Thành phố, huyện trong việc tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người nông dân, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân được vay vốn, tìm kiếm thị trường trong việc tiêu thụ sản phẩm.
- Hướng dẫn các hộ dân trong vùng sản xuất rau theo quy trình cam kết thực hiện triệt để quy trình sản xuất rau theo VietGAP, có trách nhiệm với sản sản phẩm mình sản xuất.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN TRỒNG RAU VIETGAP
Bảng câu hỏi số: …..
Địa chỉ:………
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên chủ hộ:……….Số điện thoại:……… 2. Giới tính: 1- Nam 2- Nữ 3. Tuổi:………… 4. Trình độ học vấn cao nhất: Không biết chữ Cấp II Cấp I Cấp III Trung cấp, CĐ, ĐH
5. Loại hộ (theo chuẩn nghèo 2009: < 300nghìn/hộ/1 năm):
Nghèo Khá
Trung Bình Giàu
6. Nguồn thu nhập chính của hộ STT Các hoạt động Mức độ (theo thứ tự 1 là quan trọng nhất) Thu nhập hỗn hợp hàng năm 1 Trồng trọt - Cây rau màu - Cây trồng khác
2 Chăn nuôi
3 Cá
4 Đi làm thuê
5 Thương mại dịch vụ
6 Hoạt động tiểu thủ công nghiệp
7. Tỷ lệ thu nhập từ trồng rau trong tổng thu nhập của hộ (%):…….. 8. Số lao động của hộ (bao gồm cả người được phỏng vấn):………..
Trong đó lao động nông nghiệp chiếm:………
9. Tổng diện tích đất nông nghiệp (m2):……….. II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU CỦA HỘ TRONG NĂM 2009 10. Ông (bà) sản xuất rau từ năm nào?...
11. Ông (bà) đã áp dụng những quy trình kỹ thuật nào trong sản xuất rau?... ...
………
Dựa vào:
Kinh nghiệm của hộ Tập huấn của đoàn khuyến nông Kinh nghiệm tích lũy ở địa phương Tham khảo sách, báo, tivi,…
2.1 Hiểu biết về sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP 12. Ông/Bà có biết về sản xuất rau an toàn VietGAP không?
Có Không
Nếu có, cho biết các vấn đề quan tâm của VietGAP để sản xuất rau an toàn là gì:
Nước Đất
Phân bón Thuốc BVTV
Điều kiện sơ chế, đóng gói
Nhãn mác Phương tiện vận chuyển Lao động
Hồ sơ ghi chép thông tin SX và bán SP
Khác:………
13. Ông (Bà) biết được những thông tin này từ đâu?
Qua khuyến nông Qua TV, đài, báo
14. Theo Ông/Bà, tiêu chuẩn VietGAP là gì?...
15. Theo Ông/Bà, có nên áp dụng Việt GAP vào sản xuất rau không?
Có Không
16. Nếu có, giải thích tại sao?... 17. Nếu không, giải thích tại sao?... 2.2 Nguồn lực đất cho sản xuất rau
18. Diện tích đất canh tác của hộ (m2)?... 19. Diện tích đất có thể trồng rau của hộ ( m2)?
TT Diện tích sở hữu (m2)
Loại đất Điều kiện tưới tiêu Có thể trồng cây gì Đã được phân tích mẫu đất Gia đình Đi thuê
1 2 3 4 5 - Loại đất: 1. Đất vàn cao 2. Đất vàn 3. Đất vàn thấp 4. Đất trũng
- Hình thức sở hữu: 1. Gia đình 2. Đi thuê
- Điều kiện tưới tiêu: 1. Chủ động 2. Bán chủ động 3. Không chủ động
2.3 Tình hình sử dụng lao động và vốn 20. Số người tham gia trồng rau (người)?
Trong đó: Thuộc gia đình :……….người Thuê ngoài:…………người
Số người tập huấn về kỹ thuật trồng rau: ……… người
21. Ông bà có vay vốn cho sản xuất rau không?
Có Không
22. Cơ cấu vốn trồng rau (%):
Tự có:……….(%) ; Đi vay: ..….(%)
Khoản vay ( 1000đ)
Nguồn vay Lãi suất (%) Thời hạn % vốn được sử dụng sản xuất rau 1 2 3 4 5
2.4 Cơ sở vật chất cho sản xuất rau:
24. Ông (Bà) có những loại tư liệu gì phục vụ sản xuất rau?
TT Loại tài sản ĐVT SL Nguyên
giá Năm mua Có do yêu cầu của VietGAP 1 Nhà lưới m2 2 Nhà kho chứa sản phẩm m2 3 Kho chứa vật liệu
sx
m2
4 Xe tải Cái
5 Xe máy Cái
6 Xe thồ Cái
7 Máy bơm Cái
8 Bình phun thuốc sâu Bình 9 Dụng cụ (quang gánh…) 10 Khác (………) 11 Khác (………)
2.5 Nguồn vật tư khác cho sản xuất rau
25. Ông (bà) mua giống chủ yếu ở đâu (đánh thứ tự 1, 2, 3,…) và tương ứng với từng loại cây nào (cải cúc, cải củ, cải mơ)?
HTX Khác, ghi rõ:………..
26. Theo ông (bà) chất lượng giống như thế nào?
Tốt Trung bình Kém
27. Ông (Bà) mua phân bón, thuốc trừ sâu ở đâu?
Đại lý phân bón
ngoài chợ HTX
Khác, ghi rõ: ………
28. Theo Ông (Bà), giá cả phân bón, thuốc trừ sâu có ổn định không?
Có Không Không biết
Nguyên nhân tại sao?... Nếu có, tỷ lệ bao nhiêu phần trăm:………(%)
29. Ông (Bà) có sử dụng thuốc BVTV sinh học cho sản xuất rau không?
Có Không
Khái niệm và ví dụ:………
………. ………
( Nếu có, tỷ lệ bao nhiêu phần trăm?...(%) )
2.6 Kết quả sản xuất rau:
30. Diện tích một số loại rau (cải củ, cải cúc và cải mơ) của hộ trước và sau khi áp dụng VietGAP?
Cải cúc Cải củ Cải mơ
Trước Sau Trước Sau Trước Sau
Diện tích (m2) Số lứa (lứa) Năng suất TB (kg) Sản lượng (kg) Diện tích (m2) Số lứa (lứa) Năng suất TB
Trái vụ (kg)
Sản lượng (kg)
31. Chi phí, thu nhập cho một mảnh rau lớn nhất? RAU CẢI CÚC
Diện tích (m2):…………....
∗ Cây trồng: ………Diện tích trồng:...
∗ Giống : - Tên giống:... - Lượng giống:... /...
∗ Làm đất: - Thời gian bỏ đất trống:……. (ngày)
- Cách làm đất:………
Số người làm Thời gian làm (giờ) Số công
∗ Trồng: Ngày trồng:...
Số người làm Thời gian làm (giờ) Số công
∗ Phân bón
* Phun thuốc
Ngày Đối tượng Loại và liều lượng thuốc sử Chi phí của Lần bón Ngày tháng GĐ cây trồng
Loại và lượng phân bón sử dụng Công bón Bón lót Thúc lần 1 Thúc lần 2 Thúc lần 3
- Làm cỏ và vun xới: Ngày làm Số người làm Thời gian làm Cách làm Số công - Tưới nước: Ngày tưới
Số người tưới Thời gian tưới
Cách tưới Số công
- Thu hoạch:
Số người làm Thời gian thu (giờ) Cách thu Số công
- Sản lượng thu hoạch:
Lần thu (ngày) Khối lượng thu Giá bán Lần thu (ngày) Khối lượng thu Giá bán CẢI CỦ Diện tích (m2): ∗ Cây trồng: ………Diện tích trồng:...
∗ Làm đất:
- Thời gian bỏ đất trống:……. (ngày)
- Cách làm
đất :...
∗ Trồng: Ngày trồng:...
Số người làm Thời gian làm (giờ) Số công
∗ Phân bón
* Phun thuốc
Ngày phun
Đối tượng
phòng trừ Loại và liều lượng thuốc sử dụng
Chi phí của lần phun
Số người làm Thời gian làm (giờ) Số công
Lần bón
Ngày tháng
GĐ cây
trồng Loại và lượng phân bón sử dụng
Công bón Bón lót Thúc lần 1 Thúc lần 2 Thúc lần 3
- Làm cỏ và vun xới: Ngày làm Số người làm Thời gian làm Cách làm Số công - Tưới nước: Ngày tưới
Số người tưới Thời gian tưới
Cách tưới Số công
- Thu hoạch:
Số người làm Thời gian thu (giờ) Cách thu Số công
- Sản lượng thu hoạch:
Lần thu (ngày) Khối lượng thu Giá bán Lần thu (ngày) Khối lượng thu Giá bán
CẢI MƠ Diện tích (m2):
∗ Cây trồng: ………Diện tích trồng:...
∗ Giống : - Tên giống:... - Lượng giống:... /...
∗ Làm đất:
- Thời gian bỏ đất trống:……. (ngày)
- Cách làm đất :...
∗ Trồng: Ngày trồng:...
Số người làm Thời gian làm (giờ) Số công
∗ Phân bón
* Phun thuốc
Ngày phun
Đối tượng
phòng trừ Loại và liều lượng thuốc sử dụng
Chi phí của lần phun - Làm cỏ và vun xới: Ngày làm Số người làm Thời gian làm Cách làm Số công Lần bón Ngày tháng GĐ cây
trồng Loại và lượng phân bón sử dụng
Công bón Bón lót Thúc lần 1 Thúc lần 2 Thúc lần 3
- Tưới nước:
Ngày tưới
Số người tưới Thời gian tưới
Cách tưới Số công
- Thu hoạch:
Số người làm Thời gian thu (giờ) Cách thu Số công
- Sản lượng thu hoạch:
Lần thu (ngày) Khối lượng thu Giá bán Lần thu (ngày) Khối lượng thu Giá bán
III. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ 3.1 Thu hoạch và bảo quản
32. Khi thu hoạch xong, Ông/Bà có rửa rau không?
Có Không
33. Nếu có thì rửa lại bằng nước gì?
Nước mương (đồng) Nước ao, hồ
Nước giếng Khác:………..
34. Rau được đem đi đâu sau khi thu hoạch?
Bán tại ruộng Đem về nhà
Đem ra chợ bán Khác:………..
35. Gia đình dùng loại dụng cụ nào để chở rau?
Xe tải Xe máy
…)
Dụng cụ thô sơ khác (quang gánh,…)
Khác:………..
36. Sản phẩm sau khi thu hoạch có qua bảo quản không?
Có Không
37. Nếu có, chiếm bao nhiêu % tổng lượng thu và được bảo quản theo hình thức nào?
- Tỷ lệ (%):……… - Hình thức bảo quản:
Túi/bao nilong Nhà kho thông thường không khử trùng Nhà kho lạnh không khử
trùng
Nhà kho thông thường có khử trùng Nhà kho lạnh có khử
trùng
Khác:………..
38. Sản phẩm sau khi thu hoạch có qua chế biến không?
Có Không
39. Sản phẩm rau sau khi thu hoạch có được đóng gói, nhãn mác không?
Có Không
40. Nếu có, thông tin trên nhãn mác là gì?
Nơi sản xuất Hạn sử dụng
Người sản xuất Mã vạch
Ngày đóng gói/ sản xuất Khác:………..
Lô sản phẩm Khác:………..
3.2. Tiêu thụ:
41. Hình thức tiêu thụ rau của hộ? Bán buôn (%) ……….Bán lẻ (%) ………..
42. Người mua 1 là ai? ……….Địa
Là tác nhân: thu gom công ty/ cửa hàng Bán lẻ nhà hàng/ bếp ăn NTdùng
42.1. Giao dịch
- Loại sản phẩm: Rau cải mơ Rau cải củ Rau cải cúc - Địa điểm giao hàng:………
Phương tiện vận chuyển………..
- Tần suất giao hàng:………Khối lượng trung bình 1 lần giao: ……….
42.2. Trao đổi thông tin trước khi giao hàng? Có Không
- Bằng hình thức nào? Hợp đồng viết Bằng điện thoại Trao đổi trực tiếp Khác:…….….
- Thông tin trao đổi trước gồm:
Khối lượng Giá
Địa điểm giao hàng Thời gian giao hàng
Quy cách sản phẩm Khác:………..
42.3. Ưu tiên lựa chọn/ yêu cầu của người mua 1 là gì?
Ưu tiên lựa chọn/
yêu cầu
Xếp hạng (1 là quan trọng nhất)
Ưu tiên lựa chọn/ yêu cầu Xếp hạng (1 là quan trọng nhất) Có giấy chứng nhận Có hóa đơn đỏ Khối lượng ổn định SP có đóng gói, nhãn mác Hình dạng, kích thước sản phẩm phù hợp Khác……….. 42.4. Căn cứ để định giá là gì?
Thỏa thuận khi giao hàng Giá tương ứng với loại SP theo hợp đồng So sánh với giá SP cùng
loại ở địa phương
Khác:……….. So sánh với giá SP cùng
loại ở nơi khác
Khác:………..
42.5. Chi phí giao dịch, bao bì, nhãn mác sản phẩm (nếu có) là gì?
Loại chi phí Đơn vị tính
Đơn giá Loại chi phí Đơn vị tính Đơn giá Xăng xe Khác:……… Bao bì, nhãn mác Khác:……… 42.6. Giá bán từng vụ năm 2009:………
43. Người mua 2 là ai? ……….Địa chỉ……ĐT…………
Là tác nhân: thu gom công ty/ cửa hàng Bán lẻ nhà hàng/ bếp ăn NTdùng
43.1. Giao dịch
- Loại sản phẩm: Rau cải mơ Rau cải củ Rau cải cúc - Địa điểm giao hàng:………
Phương tiện vận chuyển………..