6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.2. Đối với công ty
- Kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác đào tạo.
+ Cần phải cử cán bộ tham mƣu làm công tác đào tạo tham gia các lớp đào tạo chuyên sâu để có kiến thức, kỹ năng tham mƣu thực hiện tốt công tác này. Cụ thể cử cán bộ đi đào tạo các khóa học chuyên đề hay sau đại học về chuyên môn nghiệp vụ quản trị nhân sự.
+ Cần lập danh sách những ngƣời là những cán bộ có năng lực giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong nghề từ các phòng tham mƣu và các phòng ban thuộc công ty để thành lập hội đồng giáo viên phục vụ cho công tác đào tạo
nội bộ và xem đây là những nòng cốt để triển khai thực hiện công tác đào tạo bồi dƣỡng nghề cho CBCNV hàng năm. Trong đó mỗi ngành nghề phải có ít nhất 2 giáo viên đảm nhiệm cả phần lý thuyết và tay nghề, phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên. Đồng thời có chế độ phụ cấp thỏa đáng cho các thành viên này sau khi họ tham gia giảng dạy. Bên cạnh đó, thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn về nghiệp vụ sƣ phạm, nghiệp vụ quản lý lớp học cho các thành viên trong hội đồng này, bồi dƣỡng lớp kiến thức nâng cao trong nghề để họ không ngừng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức mới. Từ đó họ có thể nghiên cứu biên soạn lại hệ thống giáo trình đào tạo bồi dƣỡng nghề cho công ty.
- Củng cố, hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định nội bộ nhằm gắn quyền lợi của ngƣời lao động với lợi ích công ty. Tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân, kỷ luật trong công việc cũng nhƣ ý thức tham gia đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển của công ty.
- Thành lập quỹ hỗ trợ ngƣời lao động tham gia đào tạo. Công ty cần nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ đào tạo và đề ra chính sách để những ngƣời chƣa đủ tiêu chuẩn đƣợc công ty đài thọ học phí, họ có thể mƣợn tiền từ quỹ này để tự túc đi học. Nhƣ vậy sẽ động viên đƣợc CBCNV tích cực tham gia đào tạo nâng cao trình độ, đồng thời có cam kết hoàn trả số tiền này sau khi kết thúc chƣơng trình đào tạo. Việc hoàn trả học phí cũng cần xem xét đến kết quả học của nhân viên để động viên khuyến khích nỗ lực học tập tốt. Cụ thể, nếu kết quả học tập đạt loại giỏi sẽ đƣợc miễn giảm 100% không phải hoàn trả, đạt loại khá đƣợc giảm 50% chi phí hoàn trả.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ việc phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Thƣơng mại Quảng Nam – Đà Nẵng, đánh giá những mặt đƣợc cũng nhƣ những mặt yếu kém còn tồn tại, đồng thời kết hợp với những lý luận về đào tạo nguồn nhân lực, chƣơng 3 đã trình bày những giải pháp hoàn thiện công tác này cho công ty, cụ thể đó là những nội dung về: Những căn cứ để xây dựng phƣơng hƣớng, giải pháp; mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực và những giải pháp đào tạo nguồn nhân lực.
Tất cả các giải pháp nêu ra với mục đích cuối cùng nhằm làm cho công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Thƣơng mại Quảng Nam – Đà Nẵng ngày càng hiệu quả hơn, đáp ứng đƣợc định hƣớng phát triển và làm tăng thêm giá trị thƣơng hiệu cho công ty.
KẾT LUẬN
Trong sự nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc, công ty Thƣơng mại Quảng Nam – Ðà Nẵng đã có những thay đổi đáng kể về quy mô, năng lực tài chính và đội ngũ lao động, ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của thành phố Ðà Nẵng. Ðóng góp vào thành công đó, nhân tố quyết định là đội ngũ nhân lực của công ty. Tuy nhiên, đất nƣớc đang bƣớc vào giai đoạn mới, tự do hóa và mở cửa hội nhập mạnh mẽ với thế giới, đội ngũ nhân lực của công ty đang phải đƣơng đầu với những thách thức, khó khăn và cam go mới. Ðiều đó đang đặt ra nhiều vấn đề trong công tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho công ty.
Với các mục tiêu nghiên cứu đƣợc đề ra, luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Thƣơng mại Quảng Nam – Ðà Nẵng” đã giải quyết đƣợc một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đào tạo nguồn nhân lực nhƣ sau:
-Đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đào tạo NNL nhƣ khái niệm, vai trò, nguyên tắc và các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo NNL trong doanh nghiệp.
-Đã phân tích đƣợc thực trạng công tác đào tạo NNL tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Quảng Nam – Đà Nẵng thời gian qua. Rút ra những nhận xét, đánh giá những thành công cũng nhƣ những tồn tại trong công tác này và nguyên nhân của những hạn chế đó.
-Thông qua lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất một số định hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL tại công ty TNHH Thƣơng mại Quảng Nam – Đà Nẵng trong thời gian tới, góp phần xây dựng đội ngũ nhân viên có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu phát triển của công ty trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Lê Bách (2009), “Lạm bàn về phát triển nhân lực”, Tuyển tập Tạp chí phát triển nhân lực, trang 544, NXB TPHCM.
[2] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Ðại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[3] Công ty Thƣơng mại Quảng Nam - Ðà Nẵng, “Báo cáo tổng kết hoạt
đ ộng SXKDnăm2011 vàphươnghướng nhiệmvụnăm2012”
[4] Công ty Thƣơng mại Quảng Nam - Ðà Nẵng, “Báo cáo tổng kết hoạt
đ ộng SXKDnăm2012 vàphương hướng nhiệmvụ năm2013”
[5] Công ty Thƣơng mại Quảng Nam - Ðà Nẵng, “Báo cáo tổng kết hoạt
đ ộng SXKDnăm2013 vàphương hướng nhiệmvụ năm2014”
[6] Công ty Thƣơng mại Quảng Nam - Ðà Nẵng, “Danh sách cán bộ nhân
viên công ty từnăm 2012-2014”
[7] Ðỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở
Việt Nam - Lý luận và thực tiễn ,trang 15, NXB Lao động - Xã hội, Hà
Nội.
[8] Bùi Hạnh Dung, (2014), “Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty dinh dưỡng
3A (Việt Nam)”, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Ðại học Ðà
Nẵng.
[9] Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, trang 6, NXB Thống kê, Hà Nội.
[10] Nguyễn Vân Ðiềm, Nguyễn Ngọc Quân - Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2007.
[11] Nguyễn Thanh Hội (1999), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê.
nhân lực ngành thương mại thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
[13] Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số
5(40).2010.
[14] TS. Nguyễn Quốc Tuấn, TS. Ðoàn Gia Dũng, ThS. Ðào Hữu Hoà, ThS. Nguyễn Thị Loan, ThS. Nguyễn Thị Bích Thu, ThS. Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quảntrịnguồn nhânlực, Nhà xuất bản Thống kê.
[15] TS. Nguyễn Quốc Tuấn - Nguyễn Thị Hạ Vy (2010), “Bàn về tiêu
chí xác định nguồn nhân lực trình đ ộ cao cần thu hút cho thành phố
Ðà Nẵng”, Tạp chí Phát triển kinh tế-xã hội Ðà Nẵng, số 7+8.
[16] George T. Milkovich, John W. Boudreau, (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà Xuất bản Thống kê.
Tài liệu tiếng Anh
[17] Cherrington David (1995), The Management of Human Resources. Prentice hall. New Jersey
[18] Carell, Elbert & Hatfield (1995), Human resource management Global
strategies for managing a diverse work force, Prentice Hall, Englewood
Cliffs, New Jersey.
[19] Cenzo David & Stephen P. Robibins (1994), Human Resource
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI
QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG
Kính chào anh/ chị!
Hiện nay, chúng tôi đang nghiên cứu về đề tài liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thƣơng mại Quảng Nam – Đà Nẵng. Xin anh/ chị vui lòng dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây để giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Rất mong sự hợp tác giúp đỡ của anh/ chị. Xin chân thành cảm ơn!
Anh/ chị hãy đánh chéo vào câu trả lời thích hợp nhất. 1. Anh/ chị đã làm việc tại công ty đƣợc bao lâu?
Dƣới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Từ 3 đến 5 năm Từ 5 đến 10 năm Trên 10 năm
2. Yếu tố nào làm anh/ chị gắn bó làm việc tại công ty?
Công việc Thu nhập Môi trƣờng làm việc Cơ hội đào tạo, thăng tiến Khác
3. Theo anh/ chị, chính sách trả lƣơng của công ty nhƣ thế nào?
Rất công bằng Công bằng Chƣa thật sự công bằng Không công bằng Hoàn toàn không công bằng
4. Anh/chị quan tâm đến phát triển nghề nghiệp, thăng tiến trong công việc không?
Rất quan tâm Quan tâm Trung lập
Chƣa quan tâm Không muốn quan tâm
5. Anh/ chị có biết các tiêu chuẩn hoặc định hƣớng của công ty về phát triển nghề nghiệp, thăng tiến đối với ngƣời lao động?
Biết rất rõ Có biết Không rõ lắm
6. Theo anh/ chị mức độ quan tâm tạo điều kiện của cấp trên để ngƣời lao động hoàn thành nhiệm vụ, phát huy sở trƣờng?
Tốt Khá Trung bình
Yếu Kém
7. Từ khi vào làm việc tại công ty cho đến nay, anh/ chị có tham gia khóa đào tạo, huấn luyện nào của công ty không?
Không ( nếu chọn Không thì cuộc phỏng vấn dừng tại đây) Có ( nếu chọn Có vui lòng tiếp tục trả lời các câu hỏi sau)
8. Mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với trình độ của anh/ chị?
Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp
Ít phù hợp Không phù hợp
9. Mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với mục đích yêu cầu khóa đào tạo?
Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp
Ít phù hợp Không phù hợp
10. Mức độ thiết thực của khóa đào tạo đối với công việc của anh/ chị? Rất thiết thực Khá thiết thực Thiết thực Ít thiết thực Không thiết thực
11.Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá sau đào tạo tại công ty?
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít
Rất ít Không có
Xin anh/ chị cho biết một vài thông tin cá nhân
Họ và tên: ...
Bộ phận: ...
Chức danh, công việc đang làm: ...
Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……… Trình độ: Phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học
PHỤ LỤC 2
MẪU NHẬN XÉT ĐƠN VỊ CÁ NHÂN ĐÀO TẠO
NHẬN XÉT ĐƠN VỊ - CÁ NHÂN ĐÀO TẠO
Số: Ngày:
Kính gửi: PHÕNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH/ ĐƠN VỊ PHỤ TRÁCH
Họ và tên:……….Chức danh: ... Đơn vị: ... Đã tham gia khóađào tạo: ... Tại: …………Từ ngày……../……./201……đến ngày ……../……./201…… Do đơn vị (cá nhân): ... thực hiện đào tạo
Sau khi kết thúc khóa đào tạo trên, tôi có một số nhận xét đối với đơn vị, cá nhân đào tạo và kiến nghị nhƣ sau:
A. Đơn vị đào tạo Tốt Trung bình Kém - Chƣơng trình đào tạo mang tính thực tiễn cao
- Cơ sở vật chất và tài liệu phục vụ học tập
B. Cá nhân đào tạo
- Khả năng truyền đạt kiến thức, tay nghề - Tận tâm với học viên
C. Bản thân tự nhận
- Mức độ tiếp thu đối với chƣơng trình - Có thể áp dụng vào thực tế công việc hoặc thực hành tay nghề tốt
D. Kiến nghị
- Đề nghị tiếp tục để đơn vị (cá nhân) trên đào tạo cho những khóa sau: Đồng ý Không đồng ý
- Kiến nghị:……… ………
………, ngày…….tháng……..năm 201…….
PHỤ LỤC 3
BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC CỦA HỌC VIÊN
Khóa học: Địa điểm:
Thời gian:……../………./……. Ngƣời đào tạo:
Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bạn, xin dành vài phút để đánh giá các nhận định sau. Vui lòng khoanh tròn các ô thích hợp theo thang điểm dƣới đây:
Không đồng ý --- Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5
I. I. Nội dung
1 Nội dung đào tạo đã đáp ứng mục tiêu của khóa học 1 2 3 4 5 2 Khóa học giúp bạn hệ thống hóa kiến thức về quản lý 1 2 3 4 5 3 Khóa học giúp bạn có thêm kiến thức, kỹ năng quản lý
mới
1 2 3 4 5
4 Khóa học giúp bạn thay đổi cách nhìn nhận vấn đề trong quản lý
1 2 3 4 5
5 Nội dung khóa học có thể ứng dụng vào thực tế công ty 1 2 3 4 5 6. Phần nào của khóa học là hữu ích nhất đối với bạn?
……….……… 7. Phần nào của khóa học là không cần thiết đối với bạn?
……….. .
8. Bạn muốn thêm nội dung nào khác vào khóa học này?
………
II. Giảng dạy
a) Trình bày rõ ràng, dễ hiểu 1 2 3 4 5 b) Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm thực tế với ngƣời học 1 2 3 4 5 c) Giải đáp thỏa đáng thắc mắc của ngƣời học 1 2 3 4 5 d) Tạo điều kiện cho ngƣời học 1 2 3 4 5 2 Phƣơng pháp
a)Ngƣời đào tạo đã sử dụng các hoạt động (thảo luận, trò chơi,…) giúp bạn thích thú và dễ tiếp thu
1 2 3 4 5
b)Thời gian đƣợc phân bổ hợp lý cho các chủ để và hoạt động trong lớp
1 2 3 4 5
3 Đánh giá chung của bạn về giảng dạy 1 2 3 4 5
III. Tổ chức khóa học và chất lƣợng phục vụ
1 Thời gian thuận tiện 1 2 3 4 5
2 Phòng học và trang thiết bị tốt 1 2 3 4 5 3 Tài liệu học tập, thông tin trƣớc khóa học đầy đủ 1 2 3 4 5 4 Thái độ phục vụ của nhân viên chu đáo 1 2 3 4 5 5 Đánh giá chung của bạn về tổ chức khóa học 1 2 3 4 5
IV. Đánh giá chung toàn khóa học
PHỤ LỤC 4
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO Số: Trang: Kính gửi: PHÕNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH/ ĐƠN VỊ Phòng/ Đơn vị/ Bộ phận đánh giá: ...
Chƣơng trình đào tạo: ...
Thuộc kế hoạch đào tạo lần thứ: ... năm ...
Đánh giá ngay sau khóa học; định kỳ: Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng STT Họ tên cá nhân đƣợc đào tạo Hiệu quả đào tạo Nguyên nhân Rất tốt Không Có Kiến nghị biện pháp khắc phục: STT Họ tên cá nhân không có hiệu quả sau đào tạo Biện pháp giải quyết Đóng hồ sơ Tiếp tục theo dõi Đào tạo lại Đào tạo chƣơng trình khác Thông báo phiếu đánh giá này cho các cá nhân đƣợc đào tạo: Có Không Ý kiến khác: ... ... ... ... ……….., ngày…….tháng…..năm 201.... PHÕNG/ ĐƠN VỊ/ BỘ PHẬN