Khả năng sinh trưởng
Sinh trưởng là sự tắch luỹ các chất hữu cơ do ựồng hoá và dị hoá, là sự tăng chiều dài, chiều cao và bề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể trên cơ sở tắnh di truyền của ựời trước. Sinh trưởng chắnh là sự tắch luỹ dần các chất chủ yếu là protein. Tốc ựộ tắch luỹ của các chất và sự tổng hợp protein cũng chắnh là tốc ựộ hoạt ựộng của các gen ựiều khiển sự sinh trưởng của cơ thể (Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường, 1992[31]). Chambers (1990)[65] ựịnh nghĩa sinh trưởng là tổng sự tăng trưởng của các bộ phận như thịt, xương, dạ
Về mặt sinh học, sinh trưởng ựược xem như quá trình tổng hợp protein, nên người ta thường lấy việc TKL làm chỉ tiêu ựánh giá quá trình sinh trưởng. Sự tăng trưởng thực chất là các tế bào của mô cơ có tăng thêm KL, số lượng và các chiềụ Vì vậy, từ khi trứng thụ tinh cho ựến khi cơ thể trưởng thành ựược chia làm hai giai ựoạn chắnh: giai ựoạn trong thai và giai ựoạn ngoài
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 17
thaị đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trưởng thành.
Cơ sở chủ yếu của sinh trưởng gồm hai quá trình, tế bào sản sinh và tế bào phát triển, trong ựó sự phát triển là chắnh. Tất cả các ựặc tắnh của gia cầm như ngoại hình thể chất, sức sản xuất ựều không phải có sẵn trong tế bào sinh dục, trong phôi chưa phải có ựầy ựủ ngay khi hình thành mà nó chỉ ựược hoàn chỉnh trong suốt quá trình sinh trưởng của cơ thể con vật. đặc tắnh của các bộ phận hình thành trong quá trình sinh trưởng tuy là sự tiếp tục thừa hưởng các ựặc tắnh di truyền từ bố, mẹ, nhưng hoạt ựộng mạnh hay yếu, hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh còn phải phụ thuộc vào sự tương tác giữa các gen và môi trường.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng, không thể không nói ựến phát dục. Phát dục là quá trình thay ựổi về chất, tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tắnh chất chức năng của các bộ phận cơ thể. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ thai, qua các giai ựoạn khác nhau ựến khi trưởng thành. Sinh trưởng là một quá trình sinh học phức tạp, từ khi thụ tinh ựến khi trưởng thành. để xác ựịnh chắnh xác toàn bộ quá trình sinh trưởng không ựơn giản.
Một số yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng
Có rất nhiều yếu tố về di truyền và ngoại cảnh ảnh hưởng ựến sinh trưởng của gà như: giống, tắnh biệt, tốc ựộ mọc lông, ngoại hình và sự phát triển của cơ lưỡi hái, KL bộ xương, dinh dưỡng, ựiều kiện chăn nuôị..
Ảnh hưởng của giống ựến sinh trưởng: giống có ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh trưởng của gia súc, gia cầm. Nhiều công trình nghiên cứu ựã khẳng ựịnh sự sinh trưởng của từng cá thể giữa các giống có sự khác nhau, gà thịt có tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn gà kiêm dụng và gà hướng trứng, giữa các dòng của một số giống cũng có sự khác nhau về sinh trưởng.
Theo tài liệu tổng hợp của Chambers (1990)[65] có rất nhiều gen ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển cơ thể gà. Những nghiên cứu trước ựây dự báo có hai hoặc bốn gen chắnh ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng. Sau này,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 18
nhiều tác gỉa cho rằng có ắt nhất 15 cặp gen quy ựịnh tắnh trạng nàỵ Ảnh hưởng của giống ựến tốc ựộ sinh trưởng, thể hiện qua sự di truyền các ựặc ựiểm của chúng qua ựời sau, ựược ựặc trưng bởi hệ số di truyền. đã có nhiều tác giả nghiên cứu hệ số di truyền về tốc ựộ sinh trưởng và KL. Marco (1982)[81] cho biết hệ số di truyền của tốc ựộ sinh trưởng từ 0,4 ựến 0,5. Theo tài liệu của Chambers (1990)[65] ựã tổng kết một cách hoàn chỉnh hệ số di truyền về tốc ựộ sinh trưởng, kết quả qua phân tắch phương sai dựa theo con bố ựã công bố từ 0,4 ựến 0,6.
Ảnh hưởng của tắnh biệt: Sự khác nhau về KL còn do giới tắnh. Theo Jull (1923, dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996[60]), gà trống nặng hơn gà mái 24-32 % là do các gen liên kết với giới tắnh. Những gen này ở gà trống (hai thể nhiễm sắc giới tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn ở gà mái (một thể nhiễm sắc giới tắnh). Sự sai khác về mặt sinh trưởng do giới tắnh còn thể hiện rõ hơn ựối với dòng phát triển nhanh so với các dòng phát triển chậm (Khavecman, 1963, trắch theo Chamber, 1990)[65]. North và Bell (1990)[73] ựã rút ra kết luận: lúc mới nở gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn, ở 2 tuần tuổi: hơn 5%; 3 tuần tuổi hơn 11%; 5 tuần tuổi hơn 17%; 6 tuần tuổi hơn 20%; 7 tuần tuổi hơn 23% và 8 tuần tuổi hơn 27%.
Ảnh hưởng của tốc ựộ mọc lông: tốc ựộ mọc lông của gà có ảnh hưởng tới sinh trưởng. Những kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ựã xác ựịnh trong cùng một giống, cùng tắnh biệt ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Theo Brandsch và Bilchel (Nguyễn Chắ Bảo dịch, 1978)[5] tốc ựộ mọc lông là tắnh trạng di truyền có liên quan ựến ựặc ựiểm trao ựổi chất, sinh trưởng và phát triển của gia cầm.
Gia cầm có tốc ựộ mọc lông nhanh thì sự thành thục về KL sớm hơn, chất lượng thịt tốt hơn gia cầm mọc lông chậm. Song, dù có tốc ựộ mọc lông chậm thì 8-12 tuần tuổi cũng mọc lông ựủ (Warren, 1994, dẫn theo Trần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 19
Long, 1994)[24]. Hayer và Carthy (1970)[70] ựã xác ựịnh trong cùng một giống, gà mái mọc lông ựều hơn gà trống và ảnh hưởng của hormon có tác dụng ngược chiều với gen liên kết giới tắnh qui ựịnh tốc ựộ mọc lông.
Ảnh hưởng của chế ựộ dinh dưỡng: Dinh dưỡng có mối liên quan chặt chẽ với sự duy trì sự sống, khả năng sản xuất của gia súc, gia cầm. Dinh dưỡng là một quá trình sinh học nhằm duy trì cơ thể và không ngừng ựổi mới những vật chất tạo lên cơ thể. Cơ thể ựòi hỏi ựược cung cấp các chất dinh dưỡng ựể duy trì sự sống và phát triển. Do ựó, trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng việc xác ựịnh nhu cầu các chất dinh dưỡng hay chế ựộ dinh dưỡng hợp lý cho vật nuôi là rất cần thiết và có ảnh hưởng rất lớn ựến tốc ựộ sinh trưởng. Sinh trưởng là tổng sự phát triển các phần của cơ thể như thịt, xương, dạ Tỷ lệ sinh trưởng các phần này khác nhau ở ựộ tuổi và phụ thuộc vào mức dinh dưỡng. Theo Chambers (1990)[65], chế ựộ dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển các bộ phận khác nhau của cơ thể mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của từng mô. Hơn nữa, dinh dưỡng còn ảnh hưởng ựến biến ựộng di truyền về sinh trưởng.
Những kết quả của của Bùi đức Lũng và Trần Long (1994)[25] chỉ ra rằng ựể phát huy ựược tốc ựộ sinh trưởng tối ựa cần cung cấp thức ăn tối ưu với ựầy ựủ chất dinh dưỡng dược cân bằng nghiêm ngặt giữa protein và các axit amin với năng lượng. Ngoài ra, trong thức ăn hỗn hợp còn ựược bổ sung hàng loạt các chế phẩm hoá sinh học không mang ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kắch thắch sinh trưởng làm tăng năng suất và chất lượng thịt.
Các yếu tố môi trường khác: Các yếu tố môi trường khác như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng, ựộ thông thoáng và mật ựộ nuôi có ảnh hưởng không nhỏ tới sự sinh trưởng của gia cầm nói chung và gà nói riêng.
Ngoài ra, ẩm ựộ môi trường cũng có ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm. ẩm ựộ quá thấp sẽ làm tăng lượng bụi trong chuồng nuôi nên gia
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 20
cầm dễ mắc một số bệnh hô hấp, bệnh về mắt ...Mặt khác, ựộ ẩm thấp còn làm da khô, gầy yếu và khó chịu nên làm tăng hội chứng mổ cắn nhaụ Song nếu ẩm ựộ cao dễ làm gà mắc bệnh ựường ruột, làm giảm khả năng tăng trưởng nhất là trong ựiều kiện nóng ẩm nước tạ
Cách ựánh giá khả năng sinh trưởng
Các nhà chọn giống gia cầm có khuynh hướng sử dụng cách ựo ựơn giản và thực tế: KL ở từng thời kỳ dù chỉ là một chỉ số sử dụng quen thuộc nhất về sinh trưởng (tắnh theo tuổi) song chỉ tiêu này không nói lên ựược mức ựộ khác nhau về tốc ựộ sinh trưởng trong một thời gian. đồ thị KL còn gọi là ựồ thị sinh trưởng tắch luỹ. KL thường ựược theo dõi theo tuần tuổị
đối với gà broiler, ựây là tắnh trạng năng suất quan trọng ựược tắnh bằng kg/con hoặc g/con và cũng là căn cứ ựể so sánh ựược KL của các tổ hợp lai, từ ựó lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất.
để ựánh giá khả năng sinh trưởng chúng ta còn sử dụng tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối và tốc ựộ sinh trưởng tương ựốị
Sinh trưởng tuyệt ựối: là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (TCVN 2.39, 1977[46]). đồ thị sinh trưởng tuyệt ựối có dạng parabol, sinh trưởng tuyệt ựối thường tắnh bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần.
Sinh trưởng tương ựối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng cơ thể từ lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt ựầu khảo sát (TCVN 2.40, 1977[47]). đồ thị sinh trưởng tương ựối có dạng hyperbol. Sinh trưởng tương ựối giảm dần qua các tuần tuổị
đường cong sinh trưởng: đường cong sinh trưởng biểu thị tốc ựộ sinh trưởng của vật nuôị Theo Chambers (1990)[65], ựường cong sinh trưởng của gà có 4 ựiểm chắnh gồm 4 pha sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 21
-điểm uốn của ựường cong tại ựiểm có tốc ựộ sinh trưởng cao nhất. -Pha sinh trưởng có tốc ựộ giảm dần sau ựiểm uốn.
-Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành.
Thông thường, người ta sử dụng KL ở các tuần tuổi, thể hiện bằng ựồ thị sinh trưởng tắch luỹ và ựược thể hiện ựơn giản theo ựường cong sinh trưởng.
Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng của gà
Dòng/giống. Letner và Asmundsen (1938)[72] ựã so sánh tốc ựộ sinh trưởng của các giống gà Leghorn trắng và Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi và cho rằng gà Plymouth Rock sinh trưởng nhanh hơn gà Leghorn ở 2-6 tuần tuổi và sau ựó không có sự khác nhaụ Nguyễn Mạnh Hùng và CTV (1994)[14] cho biết sự khác nhau về KL giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng trứng khoảng 500-700g (13-30%). Khi nghiên cứu tốc ựộ sinh trưởng trên 3 dòng thuần (V1, V3, V5) của giống gà Hybro HV8, Trần Long (1994)[24] cho rằng tốc ựộ sinh trưởng ở 3 dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổị
Theo Godfrey và Joap (1952)[69], sự di truyền các tắnh trạng về khối lượng cơ thể do 15 cặp gen tham gia trong ựó ắt nhất có một gen về sinh trưởng liên kết giới tắnh (nằm trên nhiễm sắc thể X). Vì vậy, có sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa con trống và con mái trong cùng một giống (gà trống nặng hơn gà mái 24- 32%).
Nguyễn Ân và CTV (1983)[3] cho biết hệ số di truyền về khối lượng cơ thể ở 3 tháng tuổi ở gà là 26-50%. Kết quả nghiên cứu của Kushner (1978)[20], hệ số di truyền khối lượng của gà 1 tháng tuổi là 33%; 2 tháng tuổi là 46%; 3 tháng tuổi là 43%. Cook và CTV (1956)[66] xác ựịnh hệ số di truyền 6 tuần tuổi về khối lượng là 50%.
Giới tắnh.Các loại gia cầm khác nhau về giới tắnh thì có tốc ựộ sinh trưởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái, ngoại trừ chim cút (con
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 22
trống nhỏ hơn con mái). Theo Jull (1923, dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996[60]), gà trống có tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24-32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tắnh, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể). North và Bell (1990)[73] cho biết khối lượng gà con 1 ngày tuổi tương quan dương với khối lượng trứng, song không ảnh hưởng ựến khối lượng cơ thể gà lúc thành thục và cường ựộ sinh trưởng ở 4 tuần tuổị Lúc mới nở gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn, ở 2 tuần tuổi hơn 5%; 3 tuần tuổi hơn 11%; 8 tuần tuổi hơn 27%.
Tốc ựộ mọc lông. Trong cùng một giống, cùng giới tắnh ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh cũng có tốc ựộ sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Kushner (1974)[19] cho rằng tốc ựộ mọc lông có quan hệ chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và ựều hơn ở gà chậm lớn. Hayer và Carthy (1970)[70] ựã xác ựịnh trong cùng một giống thì gà mái mọc lông ựều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hoocmon có tác dụng ngược chiều với gen liên kết giới tắnh qui ựịnh tốc ựộ mọc lông.
Chế ựộ dinh dưỡng: Sinh trưởng là tổng số của sự phát triển các phần cơ thể như thịt, xương, dạ Tỷ lệ sinh trưởng các phần phụ thuộc vào ựộ tuổi, tốc ựộ sinh trưởng và phụ thuộc vào mức ựộ dinh dưỡng (Chambers, 1990[65]). Mức ựộ dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển các bộ phận của cơ thể mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của mô này ựối với mô khác.
Như vậy, tốc ựộ sinh trưởng liên quan chặt chẽ tới ựiều kiện nuôi dưỡng ựàn bố mẹ, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng ựàn gà broiler, ựiều kiện tiểu khắ hậu chuồng nuôi, ựiều kiện phòng bệnh. Ở nước ta, ựiều kiện khắ hậu ở hai vụ đông-Xuân và Hè-Thu cũng gây ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng. Nhiệt ựộ cao làm cho khả năng thu nhận thức ăn giảm dẫn ựến TKL kém.
Khả năng cho thịt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 23
thịt. Khả năng cho thịt phụ thuộc vào KL, sự phát triển của hệ cơ, kắch thước và khung xương (Brandsch và Biilchel, Nguyễn Chắ Bảo dịch, 1978)[5]. Hệ số di truyền rộng ngực là 25% (20-30%); góc ngực là 40% (30-45%); góc ngực lúc 8 tuần tuổi là 24-30% (Nguyễn Văn Thiện, 1995[44]).
- Năng suất thịt: Năng suất thịt hay là tỷ lệ thịt xẻ chắnh là tỷ lệ phần trăm của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm. Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt và năng suất cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt (Chambers, 1990[65]). Ở gà thịt thường tắnh cho tỷ lệ thịt ựùi, thịt ngực và mỡ bụng. Mối tương quan giữa khối lượng sống và khối lượng thịt xẻ khá cao (0,9), giữa khối lượng sống và mỡ bụng thấp hơn, biến ựộng trong phạm vi 0,2-0,5 (Nguyễn Thị Thuý Mỵ, 1997[33]). Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tắnh biệt, chế ựộ dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh thú ỵ Các giống, các dòng khác nhau thì năng suất thịt cũng khác nhaụ Giữa các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất các phần thịt ựùi, thịt ngực... và da, xương (Chambers, 1990[65]).
- Chất lượng thịt: Chất lượng thịt ựược phản ánh qua thành phần hoá học, thành phần vật lý và giá trị dinh dưỡng của thịt như nước, protein, mỡ, hydratcacbon, vitamin, khoáng và một số chất cần thiết khác. Thành phần hoá học của thịt ựược xác ựịnh qua phân tắch các lượng chất trong thịt. Tỷ lệ các chất này trong thịt phụ thuộc vào giống, giới tắnh và cấu trúc các mô ở các phần khác nhau ở thân thịt.
Theo Chambers (1990)[65], khi xác ựịnh thành phần thịt xẻ của gà