Sinh trưởng tuyệt ựối

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP1 và TP3 (Trang 87)

Sinh trưởng là yếu tố rất quan trọng ựể ựánh giá giá trị giống. Trên cơ sở theo dõi khối lượng cơ thể gà ở các tuần tuổi chúng tôi ựã xác ựịnh ựược tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của ựàn gà thắ nghiệm ở các tuần tuổi khác nhaụ Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.11 và hình 3.8.

Bảng 3.11: Sinh trưởng tuyệt ựối (g/con/ngày)

TN1 TP1 TP3 TT11 TT13

Tuần

tuổi Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE

1 12,14 0,02 10,76 0,04 10,95 0,20 11,06 0,10 11,70 0,10 2 24,45 0,10 20,02 0,44 26,77 0,40 21,78 0,34 24,75 0,21 3 36,84 0,08 33,37 0,43 30,20 0,19 34,28 0,22 36,13 0,86 4 39,88ab 0,08 37,17a 0,22 37,97ab 0,25 38,58ab 0,98 40,57b 0,86 5 46,82 0,02 39,86 0,84 41,51 0,10 43,54 0,70 43,76 0,68 6 50,97 0,07 42,21 0,39 44,12 0,41 46,30 0,42 47,71 0,64 7 51,74 0,32 43,11 0,17 46,64 0,24 48,32 1,13 50,00 0,11 8 53,26b 0,37 44,41a 0,70 49,79b 0,51 47,38ab 1,67 49,77b 0,10 9 38,80 0,10 39,62 0,35 42,50 1,02 41,98 0,21 38,37 0,43 10 23,99a 0,09 30,90b 0,12 28,80b 1,57 28,88b 0,22 30,83b 0,40

Ghi chú: Trên các giá trị Mean trong cùng hàng có các chữ cái a, b, khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 78

Kết quả trình bày ở bảng 3.11 cho thấy tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của các ựàn gà tăng dần từ 1 ựến tuần tuổi thứ 8 sau ựó giảm dần, sự diễn biến về tốc ựộ này ở mỗi giống khác nhau có trị số cụ thể khác nhaụ Kết quả sinh trưởng tắch lũy của các công thức phù hợp với qui luật sinh trưởng phát dục theo từng giai ựoạn của gia cầm. Ở giai ựoạn ựầu tuy số lượng tế bào tăng nhanh, nhưng kắch thước và khối lượng tế bào còn nhỏ nên tốc ựộ tăng trọng còn chậm. đến các tuần sau, do cơ thể gà vẫn ựang ở giai ựoạn sinh trưởng nhanh, các tế bào tăng nhanh cả về số lượng, kắch thước và khối lượng nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cao hơn. Các tuần tiếp theo cơ thể gà ở giai ựoạn sinh trưởng chậm nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối giảm ựị Cụ thể ở tuần thứ 8 gà TN1 có mức sinh trưởng ựạt cao nhất và ựạt 53,26 g/con/ngày, tiếp theo là gà TP3 ựạt 49,79 g/con/ngày, ựạt mức thấp nhất là gà TP1 chỉ ựạt 44,41 g/con/ngàỵ Tuy nhiên, hai ựàn gà lai TT11, TT13 có mức sinh trưởng ựạt cao nhất ở tuần tuổi thứ 7 và ựạt tương ứng lần lượt là 48,32 g/con/ngày và 50 g/con/ngàỵ 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 g/ co n /n y Tuần tuổi Giống TN1 TP1 TP3 TT11 TT13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 79

Hình 3.8: đồ thị sinh trưởng tuyệt ựối 3.2.5. Sinh trưởng tương ựối

Kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 3.12 và hình 3.9. Từ kết quả trình bày ở bảng 3.12 và hình 3.9 cho thấy các trị số trong bảng và chiều hướng của ựồ thị về sinh trưởng tương ựối của các ựàn gà thắ nghiệm ựều tuân theo quy luật sinh học cho mọi giống vật nuôi nói chung và của gia cầm nói riêng là giảm dần theo tuổị

Bảng 3.12: Sinh trưởng tương ựối (%)

TN1 TP1 TP3 TT11 TT13

Tuần

tuổi Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE

1 91,71 0,07 95,80 0,13 96,02 0,83 96,65 0,44 96,36 0,44 2 77,56 0,20 75,18 0,89 88,44 1,30 78,14 1,04 81,51 0,47 3 59,24 0,17 62,60 1,09 51,41 0,36 61,33 0,49 59,40 0,89 4 39,67a 0,07 41,96a 0,20 40,90a 0,20 41,78a 0,77 40,93a 1,11 5 32,54 0,01 31,36 0,58 31,31 0,07 32,63 0,16 30,96 0,44 6 26,44 0,04 25,10 0,22 25,15 0,15 25,97 0,43 25,50 0,26 7 21,19 0,12 20,46 0,17 21,13 0,17 21,42 0,59 21,20 0,06 8 17,95a 0,14 17,45a 0,31 18,51a 0,18 17,32a 0,60 17,42a 0,33 9 11,32 0,03 13,36 0,12 13,48 0,27 13,20 0,11 11,63 0,13 10 6,41a 0,02 9,31c 0,03 8,21b 0,47 8,17b 0,07 8,46bc 0,13

Ghi chú: Trên các giá trị Mean trong cùng hàng có các chữ cái a, b, c, d khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Gà TN1 ở 1 tuần tuổi gà TN1 ựạt 91,71 %; gà TP1 ựạt 95,80%, gà TP3 ựạt 96,02 %, gà TT11 ựạt 96,65 %, gà TT13 ựạt 96,36 %. đến tuần tuổi thứ 10 chỉ còn 6,41 % ựối với gà TN1; 9,31 % ựối với gà TP1; 8,21 % ựối với gà TP3; 8,17 % ựối với gà TT11 và 8,46 % ựối với gà TT13.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 80

của 3 dòng gà X44, TP1, XTP1 cũng thu ựược những kết quả tương tự như chúng tôi về quy luật sinh trưởng của ựàn gà.

Như vậy, ựể ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi gà thịt cần phải tạo ựược các tổ hợp gà lai có khả năng sinh trưởng phát dục nhanh nhằm rút ngắn thời gian nuôị Khi thời gian nuôi càng kéo dài thì cường ựộ sinh trưởng của gia cầm giai ựoạn sau càng thấp và ựiều ựó dẫn ựến giảm hiệu quả kinh tế.

Hình 3.9: đồ thị sinh trưởng tương ựối 3.2.6. Hiệu quả sử dụng thức ăn

Hiệu quả sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi gia cầm, nó quyết ựịnh giá thành sản phẩm và ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất. Trong chăn nuôi gia cầm với mục ựắch chủ yếu là lấy thịt thì vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể ựàn gà có tốc ựộ sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp.

Hiệu quả sử dụng thức ăn cũng như lượng thức ăn ăn vào phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, ựiều mà chúng tôi quan tâm trong nghiên cứu này là ảnh hưởng của các công thức lai khác nhau ựến hiệu quả chuyển hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 81

thức ăn.

Kết quả trình bày ở bảng 3.13 cho thấy hiệu quả sử dụng thức ăn hay chắnh là tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể tăng dần qua các tuần tuổị Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể liên quan chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng của gà. Gà có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp thì khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi ựều caọ Ở các giai ựoạn khác nhau thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng khác nhau giữa các ựàn gà thắ nghiệm.

Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể (kg)

TN1 TP1 TP3 TT11 TT13

Tuần

tuổi Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE

1 1,42 0,01 1,52 0,01 1,49 0,01` 1,46 0,01 1,43 0,01 2 1,50a 0,01 1,59b 0,01 1,58bc 0,003 1,55c 0,02 1,54c 0,01 3 1,64 0,01 1,71 0,01 1,68 0,02 1,66 0,02 1,63 0,003 4 1,75 0,01 1,83 0,01 1,79 0,01 1,77 0,01 1,75 0,003 5 1,81a 0,01 1,97b 0,02 1,93c 0,003 1,89d 0,003 1,86d 0,01 6 1,89 0,01 2,12 0,02 2,07 0,01 2,03 0,01 1,99 0,02 7 2,00 0,02 2,24 0,02 2,17 0,01 2,13 0,01 2,10 0,01 8 2,07 0,01 2,33 0,01 2,25 0,01 2,20 0,02 2,18 0,003 9 2,24 0,003 2,46 0,01 2,41 0,01 2,33 0,01 2,33 0,01 10 2,48a 0,01 2,68b 0,003 2,65c 0,01 2,55d 0,01 2,52e 0,01

ƯTL lúc 10 tuần tuổi (%) -1,16 -1,75

Trên các giá trị Mean trong cùng hàng có các chữ cái a, b, c, d,e khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Cụ thể, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể tuần ựầu của gà TN1 là 1,42 kg; gà TP1 là 1,52 kg; gà TP3 1,49 kg; gà TT11 là 1,46 kg; gà TT13 là 1,43 kg. đến 5 tuần tuổi, hiệu quả sử dụng thức ăn của các ựàn gà tương ứng lần lượt là 1,81 kg; 1,97 kg; 1,93 kg; 1,89 kg; 1,86 kg. Lúc 10 tuần tuổi, lần lượt là 2,48 kg; 2,68 kg; 2,65 kg; 2,55 kg; 2,52 kg. điều này hoàn toàn phù

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 82

hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung của gia cầm vì khối lượng tăng lên quá trình trao ựổi chất diễn ra mạnh nên nhu cầu về các chất dinh dưỡng hàng ngày cũng tăng lên. Do ựó gà phải ăn nhiều ựể tăng lượng thức ăn thu nhận ựáp ứng nhu cầu về sinh trưởng. Gà có tốc ựộ sinh trưởng càng nhanh, khối lượng lớn thì lượng thức ăn thu nhận cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn càng nhiềụ

Ngoài ra, kết quả thu ựược còn cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể gà lai TT11 và TT13 ựều thấp hơn so với trung bình bố mẹ, chứng tỏ ƯTL ựã làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Sự khác biệt này thể hiện rõ rệt ở giai ựoạn10 tuần tuổi (P<0,05). Khi so sánh ƯTL về TTTĂ/kg tăng khối lượng so với trung bình bố mẹ, chỉ số này ựều ựạt âm (TT11 là - 1,16% và TT13 là -1,75%) có nghĩa là khả năng sử dụng thức ăn của chúng tốt hơn so với trung bình của ựàn bố mẹ. Nếu so sánh 2 công thức lai với nhau thì gà TT13 có chỉ số thấp hơn nghĩa là hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn gà TT11.

3.2.7. Chỉ số sản xuất

Chỉ số sản xuất (PN) là cách ựánh giá tổng hợp tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể, tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ nghịch với số ngày nuôi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng. Chỉ số này càng cao hiệu quả chăn nuôi càng lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 83 Bảng 3.14: Chỉ số sản xuất Tuần tuổi TN1 TP1 TP3 TT11 TT13 1 133,40 108,53 111,64 115,81 122,06 2 142,82 113,40 135,69 124,28 134,86 3 160,36 133,19 143,06 144,72 156,81 4 168,58 141,41 152,36 154,69 165,90 5 179,61 142,54 154,89 160,99 170,60 6 186,03 143,12 154,05 162,38 172,37 7 186,43 143,14 155,67 164,37 173,01 8 188,45 143,27 158,09 165,56 174,00 9 173,67 138,20 150,14 158,71 162,22 10 150,49a 124,57b 133,39c 141,19d 146,57e

Ghi chú: Trên các giá trị Mean trong cùng hàng có các chữ cái a, b, c, d, e khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bảng 3.14 cho thấy các ựàn gà ựều có chỉ số sản xuất (PN) cao nhất ở tuần tuổi thứ 8 ựạt tương ứng: 188,45; 143,27; 158,09; 165,56; 174,00 sau ựó giảm dần. đến tuần tuổi thứ 10 các ựàn gà có chỉ số sản xuất lần lượt ựạt 150,49; 124,57; 133,39; 141,19 và 146,57. Theo đào Thị Bắch Loan (2007)[22] gà XTP1 có chỉ số sản xuất ở 10 tuần tuổi ựạt 142,50. Như vậy, ựàn gà TT13 mà chúng tôi lúc 10 tuần tuổi có chỉ số sản xuất cao hơn gà XTP1.

3.2.8. Chỉ số kinh tế

Chỉ số kinh tế (EN) ựánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức laị Công thức nào có chỉ số kinh tế cao thì có hiệu quả kinh tế hơn. Chỉ số kinh tế tỷ lệ thuận với chỉ số sản xuất và tỷ lệ nghịch với chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể. Kết quả tắnh toán chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế ựược thể hiện ở bảng 3.15.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 84 Bảng 3.15: Chỉ số kinh tế Tuần Tuổi TN1 TP1 TP3 TT11 TT13 1 13,05 9,54 10,02 9,36 11,45 2 9,85 7,32 8,61 7,78 8,88 3 9,53 7,58 8,23 8,20 9,27 4 9,18 7,33 8,06 8,14 8,96 5 9,32 6,90 7,52 7,88 8,58 6 9,28 6,42 7,01 7,46 8,17 7 8,80 6,03 6,77 7,22 7,77 8 8,59 5,81 6,63 7,05 7,47 9 7,34 5,31 5,89 6,40 6,59 10 5,75a 4,40b 4,76c 5,20d 5,50e

Ghi chú: Trên các giá trị Mean trong cùng hàng có các chữ cái a, b, c, d, e khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bảng 3.15 cho thấy chỉ số kinh tế của các ựàn gà thắ nghiệm cao nhất ở 1 tuần tuổi sau ựó giảm dần và thấp nhất ở 10 tuần tuổi, gà TN1: 5,75; gà TP1: 4,40; gà TP3: 4,76; gà TT11: 5,20 và gà TT13: 5,50. Kết quả trên cho thấy nên giết mổ tại thời ựiểm 9- 10 tuần tuổi khi chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế bắt ựàu giảm mạnh sẽ cho hiệu quả kinh tế nhất.

3.2.9. Kết quả mổ khảo sát

Năng suất và chất lượng thịt là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôị đời sống của con người càng cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng cao, khi ựã cung cấp ựủ cho người tiêu dùng lượng thịt gà cần thiết thì nhu cầu của họ càng cao hơn ựòi hỏi hơn về chất lượng thịt,... do ựó cần chú ý ựến công tác giống ựể lai tạo ra giống gà có năng suất và chất lượng caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 85

để ựánh giá năng suất và chất lượng thịt chúng tôi tiến hành mổ khảo sát 30 con ở 5 ựàn gà thắ nghiệm, mỗi ựàn là 6 con (3 trống và 3 mái). Kết quả của các chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt ựược xác ựịnh ở bảng 3.14.

3.2.9.1. Năng suất thịt

Năng suất thịt ựược ựánh giá qua chỉ tiêu tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt ựùi, tỷ lệ thịt ngực và tỷ lệ mỡ bụng. Kết quả ựược trình bày trong bảng 3.16.

Bảng 3.16: Năng suất thịt của gà thắ nghiệm lúc 10 TT (n = 3 trống + 3 mái) Chỉ tiêu đVT TN1 TP1 TP3 TT11 TT13 Tỷ lệ thân thịt % 75,44 75,29 75,50 75,48 75,83 Tỷ lệ thịt ngực % 24,76 23,65 23,82 24,08 24,22 Tỷ lệ thịt ựùi % 22,79 22,52 22,76 22,84 22,95 Tỷ lệ thịt ựùi + lườn % 47,55 46,17 46,58 46,92 47,17 Tỷ lệ mỡ bụng % 2,53 1,60 1,56 1,53 1,55

Kết quả thắ nghiệm này cho thấy tỷ lệ thân thịt của gà TT11 ựạt 75,48 %, cao hơn trung bình của bố mẹ là 0,11 % (gà TN1 ựạt 75,44 %; gà TP1 ựạt 75,29 %). Tương tự, gà TT13 tỷ lệ thân thịt ựạt 75,83 %, cao hơn trung bình bố mẹ là 0,36 % (gà TN1 ựạt 75,44 %; gà TP1 ựạt 75,50 %). Tỷ lệ thịt ựùi của gà lai TT11 và TT13 tương ứng ựạt 22,84 - 22,95 %, tỷ lệ thịt ngực: 24,08 - 24,22 %, tỷ lệ thịt ngực + thịt ựùi tương ứng ựạt 46,92 Ờ 47,17 %, tỷ lệ mỡ bụng ựạt 1,53 Ờ 1,55 %.

Kết quả này cho thấy tổ hợp lai TT13 cho năng suất thịt tốt hơn tổ hợp lai TT11 và tốt hơn 2 nguồn nguyên liệu thuần TN1 và TP3, chứng tỏ các tắnh trạng này biểu thị ƯTL rất rõ rệt dẫn ựến hiệu quả kinh tế nuôi 2 tổ hợp lai TT11 và TT13 sẽ ựạt caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 86

3.2.9.2. Thành phần hóa học của thịt

Thành phần hoá học của thịt thể hiện một phần chất lượng thịt. Thịt ngực và thịt ựùi chiếm phần lớn trong khối lượng thịt của cơ thể là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá chất lượng thịt và khả năng cho thịt của con giống.

Bảng 3.17: Thành phần hóa học của thịt gà thắ nghiệm lúc 10 TT (n = 3 trống + 3 mái)

Chỉ tiêu đVT TN1 TP1 TP3 TT11 TT13

Thành phần hóa học của thịt ựùi

Vật chất khô % 25,05 24,88 24,95 24,90 25,14 Protein thô % 22,52 22,16 22,43 22,35 22,67

Lipit thô % 1,59 1,55 1,59 1,60 1,68

Khoáng tổng số % 1,39 1,39 1,40 1,45 1,50

Thành phần hóa học của thịt lườn

Vật chất khô % 25,26 25,03 25,16 25,48 25,62 Protein thô % 23,60 22,65 23,32 23,18 23,54

Lipit thô % 0,74 0,76 0,76 0,72 0,75

Khoáng tổng số % 1,52 1,52 1,54 1,57 1,59

Kết quả phân tắch thành phần hoá học của thịt ựùi và thịt ngực cho thấy: tỷ lệ vật chất khô, tỷ lệ protein thô ở thịt ngực cao hơn thịt ựùi, nhưng tỷ lệ mỡ thô ở thịt ựùi lại cao hơn thịt ngực, hàm lượng khoáng ở hai loại thịt ựạt tương ựương nhaụ Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước.

Tỷ lệ vật chất khô ở thịt ngực của gà lai TT11 và TT13 tương ứng ựạt

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP1 và TP3 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)