KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN GÀ NUÔI THỊT TT11 VÀ TT13

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP1 và TP3 (Trang 81)

3.2.1. đặc ựiểm ngoại hình

Nhìn chung gà lai TT11 và TT13 có ngoại hình nằm trung gian giữa bố và mẹ. Kiểu hình này tương tự kiểu hình các dòng gà trong bộ giống gà lông màu hiện ựang ựược sản xuất chấp nhận.

Gà lai TT11 ở 01 ngày tuổi có màu lông vàng nâu nhạt, bụng màu xám hoặc vàng, phần lớn ở lưng và ựầu có sọc màu nâu nhưng sáng hơn so với gà mẹ, ựầu tròn, chân, mỏ màu vàng. Lúc 10 tuần tuổi gà có màu vàng nâu cườm cổ, chân da và mỏ có màu vàng ựậm. Con trống lông phần thân có màu vàng nâu, cổ, ựuôi, cánh ựỏ tắa có ựiểm một số lông xanh ựen. Chân màu vàng ựậm, mào ựơn và phát triển sớm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 72

Gà lai TT13 ở 01 ngày tuổi có màu vàng nâu ựồng nhất, bụng có màu vàng nhạt, ựầu tròn, chân, mỏ màu vàng. Lúc 10 tuần tuổi gà mái có màu vàng sẫm, chân da và mỏ có màu vàng ựậm. Con trống màu lông giống gà lai TT11 nhưng ựậm hơn.

Hình 3.5: Gà lai TT11 và TT13 lúc 01 ngày tuổi

Hình 3.6: Gà lai TT11 và TT13 lúc 10 TT 3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống của gia cầm là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá sức sống, khả năng ựề kháng của cơ thể gia cầm với các ựiều kiện môi trường ngoại cảnh luôn thay ựổị Trong chăn nuôi gà thịt, nếu ựàn gà khỏe mạnh, tỷ lệ nuôi sống cao thì tốc ựộ sinh trưởng nhanh, hiệu quả kinh tế cao và ngược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 73

lạị Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi thịt từ sơ sinh ựến 10 tuần tuổi ựược trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9: Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi (%)

Tuần tuổi TN1 (n=50) TP1 (n=50) TP3 (n=50) TT11 (n=50) TT13 (n=50) 1 98,00 99,33 98,67 99,33 97,33 2 98,00 98,67 98,00 99,33 97,33 3 98,00 97,33 97,33 98,67 97,33 4 98,00 96,67 97,33 98,00 97,33 5 97,33 96,67 97,33 98,00 97,33 6 96,67 96,67 96,67 98,00 97,33 7 96,67 96,67 96,67 98,00 97,33 8 96,67 96,67 96,67 98,00 97,33 9 96,67 96,67 96,67 98,00 97,33 10 96,67 96,00 96,67 98,00 97,33 1 - 10 96,67 96,00 96,67 98,00 97,33

Ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống (%) 1,73 0,68

Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi của gà TT11 và gà TT13 ựều ựạt caọ Xét theo giai ựoạn phát triển cho thấy hầu hết các nhóm gà thắ nghiệm ựều có tỷ lệ nuôi sống biến ựộng nhiều ở 4 tuần ựầu, các tuần từ 5 tuần tuổi trở ựi thì ổn ựịnh hơn. điều này có thể lý giải ựược là do ở giai ựoạn 1 - 4 tuần ựầu hệ thần kinh và các chức năng khác chưa hoàn chỉnh, khả năng ựiều tiết thân nhiệt kém, ... Giai ựoạn sau hệ thần kinh và các chức năng khác dần dần hoàn thiện, gà ựã thắch nghi với ựiều kiện khắ hậu, nếu tắnh chung cho cả giai ựoạn từ 1-10 tuần tuổi của gà TT13 ựạt tỷ lệ nuôi sống cao: 97,33%, gà TT11 ựạt 98%. Giá trị ƯTL về tỷ lệ nuôi sống của 2 tổ hợp lai này ựạt 1,73 và 0,68%, chứng tỏ gà khỏe hơn trung bình bố mẹ chúng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 74

Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Phùng đức Tiến và CTV (2004)[58] trên gà Sasso TP4 ở 10 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống là 96%. Theo đào Thị Bắch Loan (2007)[22], trên ựàn gà XTP1 có tỷ lệ nuôi sống 98,%.

3.2.3. Khối lượng cơ thể

Khối lượng cơ thể của gia cầm là chỉ tiêu không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn phản ánh sức sản xuất thịt của gia cầm. đây là ựặc ựiểm quan trọng phản ánh sức sản xuất thịt của gia cầm. Khối lượng gà càng cao thì sức sản xuất thịt càng tốt và ngược lạị Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến khối lượng gà. Nhưng một yếu tố vô cùng quan trọng là yếu tố giống. Khối lượng cơ thể là một tắnh trạng có hệ số di truyền khá cao (40 - 60%).

Khối lượng cơ thể là khối lượng cơ thể gà tắch lũy ựược qua các tuần tuổi, ựể xác ựịnh khối lượng, chúng tôi tiến hành cân gà thắ nghiệm tại các thời ựiểm 1, 2, 3, 4, 5... ựến 10 tuần tuổị Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.10 và hình 3.7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 75

Bảng 3.10: Khối lượng cơ thể từ mới nở ựến 10 TT (g)

TN1 TP1 TP3 TT11 TT13

Tuần

tuổi Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE

Mới nở 50,17a 0,02 40,96d 0,11 41,51c 0,09 41,41c 0,04 44,03b 0,05 1 135,13 0,09 116,27 0,37 118,19 1,43 118,85 0,74 125,93 0,64 2 306,3a 0,55 256,39c 3,49 305,57a 1,22 271,29b 1,64 299,20a 1,67 3 564,15 0,04 489,97 1,91 516,99 0,99 511,26 1,21 552,09 7,10 4 843,33 0,54 750,17 2,88 782,79 2,38 781,36 7,91 836,11 1,76 5 1171,1a 0,69 1029,2c 6,19 1073,4b 2,81 1086,1b 12,8 1142,5a 3,79 6 1527,90 0,53 1324,67 7,17 1382,19 5,68 1410,21 11,0 1476,45 7,62 7 1890,09 2,67 1626,48 6,05 1708,66 4,02 1748,46 4,00 1826,46 3,85 8 2262,89 0,31 1937,36 1,23 2057,18 5,44 2080,11 4,18 2174,88 3,09 9 2534,49 0,81 2214,71 1,35 2354,66 5,12 2373,99 4,68 2443,48 5,89 10 2702,4a 1,38 2431,0d 2,17 2556,3b 2,02 2576,2b 6,83 2659,3c 6,84

ƯTL lúc 10 tuần tuổi (%) 0,37 1,14

Trên các giá trị Mean trong cùng hàng có các chữ cái a, b, c, d khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả bảng 3.10 và hình 3.7 cho thấy khối lượng cơ thể các ựàn gà ựều tăng dần qua các tuần tuổi, song giữa các tổ hợp lai khác nhau thì tốc ựộ tăng lên cũng khác nhaụ

Gà mới nở ra lấy chất dinh dưỡng còn lại trong cơ thể vì thế khối lượng sơ sinh chưa chịu tác ựộng nhiều của các yếu tố ngoại cảnh. Từ mới nở ựến 4 tuần tuổi tốc ựộ tăng trọng chậm. Từ tuần thứ 5 trở ựi tốc ựộ tăng trọng nhanh. Cụ thể gà TN1, TP1, TP3, TT11, TT13 ựạt khối lượng cơ thể ở 01 ngày tuổi tương ứng là 50,17 g; 40,96g; 41,51 g; 41,41 g; 44,03 g. đến 5 tuần tuổi khối lượng cơ thể của các ựà n gà lần lượt tương ứng là 1.171,1 g; 1.029,2 g;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 76

1.073,4 g; 1.086,1 g; 1.142,5 g. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.7: Khối lượng cơ thể từ 01 ngày tuổi ựến 10 tuần tuổi Kết thúc thắ nghiệm lúc 10 tuần tuổi gà TT11 ựạt: 2.576,2 g tương ựương với gà TP3: 2.556,3 g ,cao hơn gà TP1: 2.431,0 g và thấp hơn gà TT13: 2659,3 g. Chúng tôi phân tắch phương sai một nhân tố và so sánh các trung bình bằng LSD ở 10 tuần tuổi cho thấy khối lượng cơ thể của gà TT11 với gà TT13 có sự sai khác (P <0,05). Ưu thế lai về khối lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ là 0,37% ựối với gà TT11 và 1,14% ựối với gà TT13. Mặt khác, chúng tôi nhận thấy rằng ở tất cả các tuần tuổi nuôi thắ nghiệm gà lai TT13 luôn cho kết quả về khối lượng cơ thể cao hơn so với gà lai TT11. Như vậy khi lai giữa trống TN1 với mái TP3 thì con lai cho kết quả về khối lượng cơ thể cao hơn con lai giữa trống TN1 với mái TP1.Giá trị ƯTL về khối lượng cơ thể của 2 tổ hợp lai TT11 và TT13 ựạt 0,37% và 1,14%, chứng tỏ gà có khối lượng lớn hơn trung bình bố mẹ chúng.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 ss 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tuần tuổi K h ối n g Giống TN1 TP1 TP3 TT11 TT13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 77

So sánh với kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và CTV (2002), dần theo đào Thị Bắch Loan, 2007)[22], nghiên cứu trên con lai giữa Kabir với gà Lương Phượng cho thấy khối lượng cơ thể lúc 10 tuần tuổi gà Kabir - Lương Phượng: 1910,52g; gà Lương Phượng - Kabir: 1924,23g và kết quả nghiên cứu của đào Thị Bắch Loan (2007)[22] trên con lai giữa gà Sasso X44 (TP4) với gà TP1 cho khối lượng cơ thể lúc 10 tuần tuổi gà XTP1 ựạt 2.532,45 g.thì kết quả của nghiên cứu của chúng tôi ựạt ựược là cao hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP1 và TP3 (Trang 81)