KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN đÀN GÀ SINH SẢN

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP1 và TP3 (Trang 63)

3.1.1. đặc ựiểm ngoại hình

đặc ựiểm ngoại hình của gia súc nói chung, gia cầm nói riêng thể hiện hướng sản xuất của con vật và thị hiếu của người tiêu dùng.

Hình 3.1: Gà TN1 01 ngày tuổi và gà trống trưởng thành

Gà TN1 mới nở có màu lông vàng sẫm ựồng nhất, vùng lông ở ựầu và bụng sáng hơn. Mỏ màu vàng nâu, chân màu vàng.

Gà trống lúc trưởng thành có ngoại hình cân ựối , mỏ màu vàng nâu, mào tắch phát triển có màu ựỏ tươi, mào cờ ựơn dựng có nhiều lược mào, cổ cao, ngực sâu, lông màu cánh gián, phần ựuôi và cánh có màu ựen, chân cao màu vàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 54

Gà TP1 lúc mới nở có màu lông vàng nhạt, màu vàng xám vùng lông trên ựầu và lưng có 2 sọc lông màu vàng, vùng lông ở bụng sáng màu hơn, chủ yếu là màu vàng nhạt, nâu nhạt hay vàng xám. Mỏ màu vàng nâu, chân màu vàng.

Gà mái trưởng thành có ựầu thanh, mỏ màu vàng nâu, mào tắch phát triển có màu ựỏ tươi, mào cờ ựơn dựng có nhiều lược mào, cổ ngắn, thân hình thon, ngực sâu, bụng hơi xệ, lông xốp, màu sắc ựa dạng màu vàng nâu có cườm ở cổ và lưng, màu vàng xám có cườm ở cổ và lưng nhưng không rõ nét, lông ựuôi cong màu ựen, da vàng, chân thấp màu vàng.

Hình 3.3: Gà TP3 01 ngày tuổi và gà mái TP3 trưởng thành

Gà TP3 có ựặc ựiểm ngoại hình: khi mới nở, gà có 2 màu lông chắnh là màu nâu vàng nhạt và màu vàng xám có ựốm ựen trên ựầu và có 2 sọc ựen trên lưng.

Gà mái trưởng thành có lông màu nâu nhạt, có cườm cổ là chủ yếu (80- 85%), còn lại là màu vàng nâu chấm hoa mơ, màu ựất sét, màu nâụ Mào ựơn, chân và da vàng.

3.1.2. Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống của ựàn gà ựược coi là chỉ tiêu ựánh giá sức sống và khả năng kháng bệnh ựồng thời ựánh giá chất lượng của ựàn gà bố mẹ. Do ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 55

ựàn gà bố mẹ có sức khoẻ tốt sẽ sản xuất ra ựàn con khoẻ mạnh, chất lượng caọ

Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà thắ nghiệm giai ựoạn 1-20 TT

TN1 TP1 TP3 Tuần tuổi (n = 600) (n = 1150) (n = 1200) 1 98,50 98,87 98,33 2 98,00 98,43 98,00 3 98,00 97,91 97,67 4 97,67 97,57 97,17 5 97,17 97,39 97,00 6 96,67 97,04 96,92 1 - 6 96,67 97,04 96,92 (n = 260) (n = 520) (n = 510) 7 100,00 100,00 100,00 8 99,23 99,81 99,41 9 98,85 99,62 99,02 10 98,46 99,42 98,82 11 98,08 99,04 98,24 12 98,08 98,65 98,24 13 97,69 98,27 98,04 14 97,69 97,88 97,84 15 97,31 97,88 97,84 16 97,31 97,50 97,65 17 96,92 97,31 97,45 18 96,92 97,31 97,45 19 96,92 97,31 97,25 20 96,54 97,31 97,06 7 - 20 96,54 97,31 97,06

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 56

Giai ựoạn gà con (1 -6 tuần tuổi) nuôi chung trống mái, tỷ lệ nuôi sống của gà TN1 ựạt 96,67%, gà TP1 ựạt 97,04%, gà TP3 ựạt 96,92%.

Tỷ lệ nuôi sống giai ựoạn dò, hậu bị (7-20 tuần tuổi) của gà mái cao vì lúc này gà ựã ổn ựịnh và phát triển ựầy ựủ các chức năng cơ quan trong cơ thể, gà khoẻ, khả năng chống ựỡ bệnh tật tốt. Kết thúc 20 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của gà TN1 là 96,54%, gà TP1 là 97,31%, gà TP3 là 97,06%.

Theo Trần Thị Thu Hằng (2011)[11] nghiên cứu trên ựàn gà TP1 cho biết tỷ lệ nuôi sống ựến 20 tuần tuổi là 97,03% thấp hơn ựàn gà TP1 mà chúng tôi theo dõị Nguyễn Quỳnh Hoa (2011)[12] cho biết tỷ lệ nuôi sống gà TP3 giai ựoạn 7 - 20 tuần tuổi là 96,19% cũng thấp hơn so với ựàn gà TP3 chúng tôi theo dõị So với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Nga (2005)[34] trên gà lai Tam Hoàng Jiangcun x Kabir ựàn gà thắ nghiệm của chúng tôi có tỷ lệ nuôi sống cao hơn.

Với kết quả trên cho thấy các ựàn gà thắ nghiệm có khả năng chống ựỡ bệnh tật tốt, phản ánh thể chất ựàn gà phát triển rất tốt và còn thể hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp và quản lý ựàn gia cầm.

Sức sống, sức ựề kháng và khả năng thắch ứng của mỗi ựàn gà ựược ựặc trưng bởi từng cá thể, từng dòng, từng giống. Tỷ lệ nuôi sống ựược quyết ựịnh bởi tắnh di truyền và chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh. Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lạị

3.1.3. Khối lượng cơ thể

Trong chăn nuôi gia cầm, khối lượng cơ thể là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, không chỉ ựối với gia cầm nuôi thịt mà còn rất quan trọng ựối với gia cầm nuôi sinh sản, ựặc biệt là giai ựoạn hậu bị. Khối lượng gia

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 57

cầm trước khi vào ựẻ phản ánh chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng ở giai ựoạn hậu bị có hợp lý hay không. Vì thế khối lượng gà hậu bị có ảnh hưởng rất lớn ựến sức ựẻ trứng sau nàỵ Do ựó cần phải có quy trình cho ăn hạn chế nghiêm ngặt ựể ựạt ựược khối lượng chuẩn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ựược thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Khối lượng cơ thể gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi

Gà TN1 (n=30) Gà TP1 (n=30) Gà TP3 (n=30) Tuần tuổi X (g) CV (%) X (g) CV (%) X (g) CV (%) Mới nở 50,33 4,36 42,33 4,20 42,33 4,17 1 145,33 4,65 135,30 4,60 136,87 4,56 2 279,00 5,00 232,67 5,19 276,33 5,00 3 473,33 6,28 419,67 5,77 463,17 5,22 4 663,33 6,76 626,33 6,11 679,00 5,53 5 797,00 8,27 781,83 7,88 785,50 6,67 6 927,33 9,18 910,67 9,38 912,67 8,55 7 1095,33 9,64 990,50 10,00 1083,33 8,91 8 1206,33 10,00 1094,17 10,69 1187,00 9,34 9 1302,00 10,27 1243,00 9,48 1257,33 10,86 10 1407,33 9,61 1378,33 9,00 1380,67 10,24 11 1510,67 9,65 1474,33 8,92 1464,67 9,87 12 1585,00 9,13 1518,67 8,55 1560,00 9,06 13 1637,67 9,00 1617,00 8,04 1682,00 8,78 14 1788,00 8,29 1754,00 7,56 1802,93 8,22 15 1914,00 7,73 1842,33 7,00 1898,67 7,83 16 1969,67 7,26 1925,67 6,67 1934,33 7,12 17 2121,33 7,43 2063,00 5,97 2025,33 6,55 18 2262,00 6,54 2113,33 5,43 2094,00 6,10 19 2404,00 6,28 2177,33 5,27 2174,33 5,76 20 2546,33 5,60 2209,00 5,14 2233,00 5,41

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 58

Trong suốt giai ựoạn gà con, dò, hậu bị, ựàn gà thắ nghiệm phát triển bình thường, khối lượng tăng dần qua các tuần tuổi với ựộ ựồng ựều cao gà TN1 (CV ựạt 4,36 Ờ 10,27%), gà TP1 có CV từ 4,20 Ờ 10,69%, gà TP3 có CV từ 4,17 Ờ 10,86%. Tại thời ựiểm 6 tuần tuổi, khối lượng cơ thể của gà TN1: 997,23 g; gà TP1: 910,67 g; gà TP3: 912,67 g.

Khối lượng cơ thể của gà mái TN1 20 tuần tuổi: 2849,67g và gà mái TP3: 2233,00, lớn hơn khối lượng cơ thể của gà mái TP1 cùng thời ựiểm: 2209,00g.

Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thiện (2008)[43]cho biết khối lượng cơ thể của gà mái Redbro dòng B là 2306,67 g; Trần Thị Thu Hằng (2012)[11] cho biết khối lượng cơ thể của gà TP1 lúc 20 tuần tuổi là 2207,67g và Nguyễn Quỳnh Hoa (2011)[12] cho biết khối lượng cơ thể gà TP3 là 2271,40g.

3.1.4. Tiêu tốn thức ăn giai ựoạn 1 Ờ 20 tuần tuổi

Tiêu tốn thức ăn cho gà nuôi hậu bị 1 Ờ 20 tuần tuổi là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, ở giai ựoạn 0 Ờ 6 tuần tuổi ựược ăn tự do nhằm phát huy tối ựa khả năng sinh trưởng của cơ thể gà. Còn từ tuần thứ 7 cần thực hiện nghiêm túc quy trình cho ăn hạn chế theo ựịnh lượng, vừa phải ựảm bảo gà khoẻ mạnh và ựạt ựược khối lượng chuẩn của giống với ựộ ựồng ựều caọ Thức ăn trong giai ựoạn này ựược ựánh giá bằng lượng thức ăn thu nhận cho một gà hậu bị. lượng thức ăn thu nhận trong giai ựoạn 1 Ờ 20 tuần tuổi ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 59

Bảng 3.3: Lượng tiêu thụ thức ăn giai ựoạn 1 Ờ 20 tuần tuổi

Gà TN1 Gà TP1 Gà TP3

Tuần tuổi

g/c/ngày g/con/tuần g/c/ngày g/con/tuần g/c/ngày g/con/tuần 1 18,67 130,69 17,18 120,26 17,18 120,26 2 29,60 207,2 23,90 167,30 23,81 166,67 3 41,37 289,59 41,26 288,82 41,22 288,54 4 52,61 368,27 50,54 353,78 50,56 353,92 5 58,21 407,47 55,15 386,05 55,00 385,00 6 61,76 432,32 60,20 421,40 60,20 421,40 0 - 6 1836 1.738 1.736 7 65 455 65 455 65 455 8 70 490 70 490 70 490 9 75 525 75 525 75 525 10 77 539 77 539 77 539 11 80 560 80 560 80 560 12 85 595 83 581 83 581 13 87 609 85 595 85 595 14 90 630 87 609 87 609 15 92 644 90 630 90 630 16 95 665 92 644 92 644 17 98 686 95 665 95 665 18 100 700 98 686 98 686 19 102 714 100 700 100 700 20 105 735 105 735 105 735 7 - 20 8.547 8.414 8.414 0 - 20 10.383 10.152 10.150

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 60

Giai ựoạn gà con (mới nở - 6 tuần tuổi):

Giai ựoạn này gà ựược ăn tự dọ Ở tuần tuổi ựầu, gà tiêu thụ thức ăn rất ắt gà mái TP1 và TP3 là 17,18 g/con/ngày, gà TN1 là 18,67 g/con/ngày những tuần tiếp theo mức tiêu thụ thức ăn/ngày tăng dần. đến 6 tuần tuổi, tổng lượng thức ăn cho mỗi gà của mỗi giống là: gà TN1 tiêu thụ 1835g/con, gà TP1: 1738 g/con và gà TP3: 1736g/con.

Giai ựoạn gà hậu bị (7 - 20 tuần tuổi):

để giữ ựược mức ựộ tăng trọng hợp lý của gà ở giai ựoạn này, chúng tôi luôn kiểm tra khống chế lượng thức ăn theo các tuần tuổi ựể gà phát dục ựều, có khối lượng phù hợp khi bước vào tuổi thành thục sinh dục. đàn gà khi vào ựẻ không bị quá béo hoặc quá gầy, ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ trứng sau nàỵ đến giai ựoạn (7- 20 tuần tuổi) lượng thức ăn tiêu thụ/con của gà TN1:8547g; gà TP1: 8414g; gà TP3: 8414g. Lượng thức ăn tiêu thụ cả giai ựoạn (0-20 tuần tuổi) của gà trống TN1: 11.501kg; gà TP1: 10.152kg; gà TP3: 10.150kg.

Theo đào Thị Bắch Loan (2007)[22], lượng thức ăn tiêu thụ trong cả giai ựoạn 0-20 tuần tuổi của gà TP1 là 10,376g/con. Theo Nguyễn Quỳnh Hoa (2011)[12], giai ựoạn 0 -20 tuần tuổi lượng tiêu thụ thức ăn của gà TP3 là 9259,00 g. Kết quả của các tác giả tương ựương với gà TP1 và gà TP3 của nghiên cứu nàỵ

3.1.5. Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới năng suất trứng. Tuổi thành thục phụ thuộc vào từng giống, chế ựộ nuôi dưỡng và mức khống chế khối lượng giai ựoạn gà dò và gà hậu bị. Tuổi thành thục ựược tắnh từ thời ựiểm gà ựẻ quả trứng ựầu tiên. đối với một ựàn gà cùng lứa tuổi, tuổi thành thục sinh dục của cả ựàn gà ựược quy ựịnh là tuổi ựẻ ựạt 5%. Ngoài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 61

ra, người ta còn xác ựịnh tuổi ựẻ ựạt 30% ựể ựánh giá tốc ựộ và sự tập trung sức ựẻ của gà. Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào giống, dòng, chế ựộ dinh dưỡng, mùa vụ nở gia cầm con, kỹ thuật khống chế khối lượng gà máị Tuổi ựẻ ựầu và khối lượng cơ thể của mỗi giống, dòng có tương quan nghịch (Brandsch và Biilchel, 1978, Nguyễn Chắ Bảo dịch, 1978)[5]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ựược trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4: Tuổi ựẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của gà mái khi tỷ lệ ựẻ ựạt 5%; 30%; 50% và ở 38 tuần tuổi Gà TN1 Gà TP1 Gà TP3 Chỉ tiêu đơn vị X Cv (%) X Cv (%) X Cv (%) 1. Tuổi ựẻ Tỷ lệ ựẻ ựạt 5% ngày 176 168 164 Tỷ lệ ựẻ ựạt 30% ngày 195 177 175 Tỷ lệ ựẻ ựạt 50% ngày 208 181 180 38 TT ngày 235 224 217

2. Khối lượng cơ thể (n = 30 con)

Tỷ lệ ựẻ ựạt 5% g 2878,00 7,89 2404,00 8,14 2411,33 9,32 Tỷ lệ ựẻ ựạt 30% g 2979,33 7,65 2490,67 7,63 2479,67 9,37 Tỷ lệ ựẻ ựạt 50% g 3287,67 6,91 2649,67 7,57 2603,00 9,16 38 TT g 3412,67 6,65 2713,00 7,19 2756,33 8,88

3. Khối lượng trứng (n = 100 quả)

Tỷ lệ ựẻ ựạt 5% g 53,72 7,45 50,25 9,50 51,08 8,21 Tỷ lệ ựẻ ựạt 30% g 55,98 6,66 52,77 9,27 53,60 7,88 Tỷ lệ ựẻ ựạt 50% g 57,05 6,87 53,72 9,18 54,55 8,21 38 TT g 59,18 6,30 55,07 8,94 55,73 8,18 Kết quả cho thấy gà TN1 có tuổi thành thục sinh dục muộn hơn so với gà TP1 và TP3. Cụ thể gà TN1 ựạt tỷ lệ ựẻ 5% ở 176 ngày, tỷ lệ gà TP1 ựạt tỷ lệ ựẻ 5% ở 168 ngày tuổi, tỷ lệ ựẻ 30% ở 177 ngày, tỷ lệ ựẻ 50% ở 181 ngày, tỷ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 62

lệ ựẻ lúc 38 TT ở 235 ngàỵ So sánh tuổi thành thục sinh dục của gà TP1 với gà TP3, cho thấy gà TP3 có tuổi thành thục sinh dục sớm hơn gà TP1 là 4 ngàỵ

Kết quả trình bày tại bảng 3.4 còn thể hiện khối lượng gà mái và khối lượng trứng gà ở những thời ựiểm thành thục sinh dục. Như vậy, khối lượng gà trong giai ựoạn sinh sản cũng tăng dần lên phù hợp với quy luật chung.

Khối lượng trứng có ý nghĩa quan trọng, ựây là chỉ tiêu ựánh giá năng suất trứng tuyệt ựối của gia cầm. Khối lượng trứng có quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ ấp nở và khối lượng của gà sơ sinh. Nhiều tác giả cho rằng trong cùng một giống, dòng, cùng một ựàn nhóm trứng có khối lượng quá to hoặc quá nhỏ cho kết quả ấp nở kém, trứng có khối lượng xung quanh giá trị trung bình của giống sẽ cho kết quả ấp nở tốt hơn. Khối lượng trứng của gà TP1 ở thời ựiểm ựẻ 5% là 50,25 g, tương ứng ựẻ 30% khối lượng trứng là 52,77 g, ựẻ 50% khối lượng trứng là 53,72 g và khối lượng trứng ở thời ựiểm 38 TT là 55,07 g. Khối lượng trứng của gà TP3 ở thời ựiểm ựẻ 5% là 51,08 g, tương ứng ựẻ 30% khối lượng trứng là 53,60 g, ựẻ 50% khối lượng trứng là 54,55 g và thời ựiểm 38 TT khối lượng trứng là 55,73 g. Khối lượng cơ thể của gà mái TP1 ở thời ựiểm ựẻ 5%, 30%, 50% , 38 TT lần lượt tương ứng là 2404,00 g, 2490,67g, 2649,67g và 2713,00 g. Trong khi khối lượng cơ thể của gà mái TP3 ựạt tương ứng là 2411,33 g, 2479,67 g, 2603,00g và 2756,33g. Tuy nhiên, khối lượng cơ thể và khối lượng trứng của gà TN1 lại cao hơn khối lượng cơ thể và khối lượng trứng của gà TP1 và TP3.

So sánh với kết quả nghiên cứu của đào Thị Bắch Loan (2007)[22] trên ựàn gà TP1 và Nguyễn Quỳnh Hoa (2011)[12] trên ựàn gà TP3 chúng tôi nhận thấy khối lượng gà và khối lượng trứng ở các thời ựiểm ựẻ 5%, 30% và 50% tương ứng với kết quả của chúng tôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ. 63

Sasso dòng X44, cho biết khối lượng gà ở thời ựiểm ựẻ 5% ựạt 2.657,6g; khối lượng trứng là 50,08g, tương ứng ở tuổi ựẻ 30%: khối lượng gà: 3.113,3g; khối lượng trứng: 54,79g; ựẻ 50%: khối lượng gà: 3.416,6g; khối lượng trứng: 57,75g. Như vậy TN1 ựược theo dõi có khối lượng cơ thể và khối lượng trứng tương ựương gà Sasso X44.

Kết quả bảng trên còn cho thấy, hệ số biến dị về khối lượng trứng của các dòng gà ựạt thấp chứng tỏ trứng có ựộ ựồng ựều cao, góp phần làm tăng tỷ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP1 và TP3 (Trang 63)