7. Ý nghĩa của đề tài
3.2.2. Biện pháp hạn chế tiếng ồn và rung
Nhằm giảm ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn tới các khu vực xung quanh cũng như bảo vệ sức khỏe cho những người công nhân trực tiếp sản xuất.
Một vài biện pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm:
Cách ly hợp lý các nguồn ồn với khu vực xung quanh;
Bố trí những thiết bị gây ồn tại những vị trí ít người qua lại
Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc hoạt động tốt
Bố trí thiết bị gây ồn trên những hệ đệm nhằm giảm chấn động lan truyền
Hệ thống xử lý nước thải
Xử lý hóa lý
Bao gồm các công đoạn
sau: + Keo tụ
+ Tạo bông
Tách cặn, khử mùi Bao gồm các công đoạn
sau: + Lắng
+ Lọc thô
+Lọc than hoạt tính
Lọc tinh Nước thải sau các hệ xử
lý hiện hữu Vi lọc 10 – 5 µm Vi lọc 1 µm Khử trùngbằng tia UV + Tưới cây + Rửa đường + Vệ sinh nhà xưởng + Dội bồn cầu
+ Giải nhiệt thiết bị
+ Cấp cho nồi hơi
+ Cấp cho PCCC
+ Vệ sinh thiết bị, máy
Các giải pháp cục bộ bảo vệ công nhân: phương tiện chống ồn cho công nhân, mũ bịt tai, bông gòn...
Công nhân làm việc tại các nơi gây ồn nhiều sẽ được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ và bố trí ca, kíp luân phiên hợp lý bảo đảm điều kiện làm việc tốt.
Đối với nguồn phát ra từ máy phát điện: sử dụng biện pháp cách ly và cách âm cho buồng máy phát điện.
Ngoài ra, để giảm thiểu tiếng ồn và khói bụi, Nhà máy đã dành một diện tích đất nhất định để trồng cây xanh xung quanh khuôn viên Nhà máy. Ước tính tỉ lệ chiếm đất của cây xanh vào khoảng 15% tổng diện tích mặt bằng khu đất.