Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán và dịch vụ tin học tp hcm (aisc) (Trang 38)

KTV sử dụng thủ tục phân tích vào việc phân tích tổng thể báo cáo tài chính lần cuối.

Theo B420 VACPA, kiểm toán viên tiến hành phân tích tổng thể báo cáo tài chính lần cuối ở:

- Bảng cân đối kế toán đã điều chỉnh.

- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

- Phân các tỷ số tài chính về khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời, quản trị nợ.

Kiểm toán viên tiến hành so sánh số liệu năm nay với năm trƣớc,

Thực tế, dựa vào trình độ chuyên môn cũng nhƣ xét đoán nghề nghiệp của Kiểm toán viên, kiểm toán viên cho rằng nếu bằng chứng kiểm toán thu thập đƣợc đã đầy đủ và thích hợp, đủ cơ sở để kiểm toán viên đƣa ra ý kiến của mình thì việc áp dụng thủ tục phân tích ở giai đoạn này có thể bỏ qua.

Việc áp dụng thủ tục phân tích ở giai đoạn hoàn thành kiểm toán đƣợc kiểm toán viên AISC thực hiện dựa theo chuẩn mực kiểm toán và hƣớng dẫn của chƣơng trình kiểm toán mẫu VACPA.

Tuy nhiên, ở một số cuộc kiểm toán thực tế, đối với những BCTC ít hoặc không có điều chỉnh cộng với dựa vào xét đoán nghề nghiệp của mình, KTV cho rằng những bằng chứng kiểm toán đã thu thập dƣợc trong những giai đoạn trƣớc đó đã đầy đủ và thích hợp để KTV làm cơ sở đƣa ra ý kiến của mình. Vì thế, KTV bỏ qua phân tích tổng thể báo cáo tài chính lần cuối.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC TP.HCM (AISC)

4.1 TÌM HIỂU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ 4.1.1 Thông tin chung về công ty

- Tên công ty: Công ty Cổ Phần XYZ

- Trụ sở chính: Lô 2.12, Khu Công Nghiệp Trà Nóc 2, Quận Ômôn, TP. Cần Thơ.

- Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 1800632306 do Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ Thành phố Cần Thơ cấp lần 1 vào ngày 23/06/2006 và thay đổi lần 07 ngày 11/01/2011.

- Vốn điều lệ: 114.993.200.000 đồng. - Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần.

4.1.2 Lĩnh vực kinh doanh

- Chế biến bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản. Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt. Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn. Chế biến bảo quản rau quả.

- Nuôi trồng thủy sản nội địa, thủy hải sản biển. Sản xuất giống thủy sản. Chăn nuôi gia cầm, lợn, trâu, bò. Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản. Sản xuất dầu, mỡ động thực vật.

- Mua bán thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản, bột cá, dầu cá, mỡ cá và các mặt hàng nông, lâm sản nguyên liệu, động vật sống khác. Mua bán thủy sản tƣơi, đông lạnh, qua chế biến và các mặt hàng thực phẩm khác. Mua bán phế liệu, phế phẩm ngành thủy sản.

- Hoạt động tƣ vấn kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản. Hoạt động môi giới thƣơng mại.

- Cho thuê kho lạnh, bảo quản nông, thủy hải sản, thực phẩm.

- Kinh doanh bất động sản, cho thuê nhà, văn phòng, mặt bằng, bến bãi, nhà xƣởng, nhà kho.

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng nông lâm thủy hải sản, lƣơng thực, thực phẩm, thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản, bột cá, dầu cá, mỡ cá.

- Kinh doanh thiết bị, vật tƣ, công cụ phục vụ ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

4.1.3 Cơ cấu tổ chức

Nguồn: Công ty CP XYZ, 2013

Hình 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Cổ phần XYZ, 2013

4.1.4 Năm tài chính và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

4.1.4.1 Năm tài chính

Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.4.2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

Đồng Việt Nam (VNĐ) đƣợc sử dụng làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán.

4.1.5 Hình thức kế toán và chế độ kế toán áp dụng

4.1.5.1 Hình thức kế toán

Kế toán trên máy vi tính.

4.1.5.2 Chế độ kế toán

Công ty áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam đƣợc Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC và các thông tƣ sửa đổi bổ sung.

Đại Hội Đồng Cổ Đông Hội Đồng Quản Trị Phó Tổng Giám Đốc Ban Kiểm Soát Tổng Giám Đốc Phòng Tổ Chức Phòng XNK Phòng Kế Toán Tài Vụ Phòng Cung Ứng Phòng Cơ Điện Lạnh Phòng Kỹ Thuật Vi Sinh Ban Quản Đốc Phân Xƣởng

4.1.6 Chính sách kế toán áp dụng

4.1.6.1 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi

ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn có thời hạn gốc không quá 3 tháng, có tính thanh khoản cao, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành các lƣợng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.

Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán

Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ bằng các đơn vị tiền tệ khác với đồng Việt Nam đƣợc quy đổi theo giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế tại thời điểm phát sinh, chênh lệch tỷ giá đƣợc tính vào thu nhập hoặc chi phí tài chính và đƣợc phản ánh trên Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ.

4.1.6.2 Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác

Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu: theo giá gốc trừ dự phòng cho

các khoản phải thu khó đòi.

Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi: dự phòng phải thu khó đòi

đƣợc ƣớc tính cho phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chƣa quá hạn nhƣng có thể không đòi đƣợc do khách nợ không có khả năng thanh toán.

4.1.6.3 Nguyên tắc nhận hàng tồn kho (HTK)

Nguyên tắc ghi nhận HTK: hàng tồn kho đƣợc ghi nhận theo giá gốc (-)

trừ dự phòng giảm giá và dự phòng cho HTK l i thời, mất phẩm chất. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm giá mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Phương pháp tính giá trị HTK: phƣơng pháp bình quân gia quyền hàng

tháng.

Phương pháp hạch toán HTK: phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: dự phòng hàng tồn

kho đƣợc trích lập khi giá trị thuần có thể thực hiện của hàng tồn kho nhỏ hơn gia gốc. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán ƣớc tính trừ đi chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí bán hàng ƣớc tính. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể đƣợc thực hiện của chúng.

4.1.6.4Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)

Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình

đƣợc TSCĐ tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng theo dự tính. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ đƣợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tƣơng lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí không thỏa mãn điều kiện trên đƣợc ghi nhận là chi phí trong kỳ.

Khi TSCĐ đƣợc bán hoặc thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế đƣợc xóa sổ và bất kỳ khoản lãi l nào phát sinh từ việc thanh lý đều đƣợc tính vào thu nhập hay chi phí trong kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định nguyên giá trong từng trƣờng hợp.

Tài sản cố định hữu hình mua sắm

Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua trừ (-) các khoản đƣợc chiết khấu thƣơng mại hoặc giảm giá, các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, nhƣ chi phí lắp đặt, chạy thử, chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ vô hình

TSCĐ vô hình đƣợc ghi nhận theo nguyên giá trừ đi (-) giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến.

Xác định nguyên giá trong từng trƣờng hợp.

TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất

Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất là số tiền trả khi nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngƣời khác, chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trƣớc bạ.

Phần mềm máy vi tính

Phần mềm máy tính là toàn bộ các chi phí mà Công ty đã chi ra tính đến thời điểm đƣa phần mềm vào sử dụng.

Phương pháp khấu hao TSCĐ

TSCĐ đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian sử dụng ƣớc tính của tài sản. Thời gian sử dụng ƣớc tính là thời gian mà tài sản phát huy đƣợc tác dụng cho sản xuất kinh doanh.

Thời gian hữu dụng ước tính của các tài sản như sau

Nhà xưởng, vật kiến trúc 05 - 50 năm

Máy móc, thiết bị 03 - 20 năm

Phương tiện vận tải, truyền dẫn 06 - 30 năm

Thiết bị, dụng cụ quản lý 03 - 10 năm

Quyền sử dụng đất có thời hạn được khấu hao phù hợp với thời hạn trên giấy chứng nhân quyền sử dụng đất, tối đa trên 20 năm.

4.1.6.5 Nguyên tắc ghi nhận chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang đƣợc ghi nhận theo giá gốc. Chi phí này bao gồm: chi phí mua sắm mới TSCĐ, xây dựng mới hoặc sữa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị kỹ thuật công trình.

Chi phí này đƣợc kết chuyển ghi tăng tài sản khi công trình hoàn thành, việc nghiệm thu tổng thể đã đƣợc thực hiện xong, tài sản đƣợc bàn giao và đƣa vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

4.1.6.6 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính

Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con: khoản đầu tƣ

vào công ty con đƣợc ghi nhận khi Công ty nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết và có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động, nhằm thu đƣợc lợi ích kinh tế từ các hoạt động của Công ty đó. Khi công ty không còn nắm giữ quyền kiểm soát công ty con thì ghi giảm khoản đầu tƣ vào công ty con. Các khoản đầu tƣ vào Công ty con đƣợc phản ánh trên báo cáo tài chính theo phƣơng pháp giá gốc.

Phƣơng pháp giá gốc là phƣơng pháp kế toán mà khoản đầu tƣ đƣợc ghi nhận ban đầu theo theo giá gốc, sau đó không đƣợc điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của các nhà đầu tƣ trong tài sản thuần của bên nhận đầu tƣ. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ phản ánh thu nhập của các nhà đầu tƣ đƣợc phân chia từ lợi nhuận thuần lũy kế của bên nhận đầu tƣ phát sinh sau ngày đầu tƣ.

Phương pháp lập dự phòng giảm giá khoản đầu tư tài chính

Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ dài hạn đƣợc lập khi giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc (giá thị trƣờng) của chứng khoán đầu tƣ giảm xuống thấp hơn giá gốc. Nếu không xác định đƣợc giá thị trƣờng của chứng khoán thì không trích lập dự phòng.

Dự phòng tổn thất các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn khác đƣợc lập khi Công ty xác định đƣợc các khoản đầu tƣ này bị giảm sút giá trị không phải tạm thời và ngoài kế hoạch do kết quả hoạt động của các công ty đƣợc đầu tƣ bị l .

Mức lập dự phòng đƣợc xác định bằng chênh lệch giữa giá tri thuần có thể thực hiện đƣợc (giá thị trƣờng) hoặc giá trị khoản đầu tƣ có thể thu hồi đƣợc và giá gốc ghi trên sổ kế toán của các khoản đầu tƣ.

4.1.6.7 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: lãi tiền vay và các chi phí khác phát

từ các khoản vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tƣ xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang đƣợc tính vào giá trị tài sản đó (đƣợc vốn hóa) khi có đủ điều kiện quy định tại chuẩn mực kế toán số 16 "Chi phí đi vay".

Tỷ lệ vốn hóa đƣợc sử dụng để xác định chi phí đi vay đƣợc vốn hóa trong kỳ: Trƣờng hợp phát sinh các khoản vốn vay chung, trong đó có sử dụng cho mục đích đầu tƣ xây dựng hoặc sản xuất một tài sản dở dang thì số chi phi đi vay có đủ điều kiện vốn hóa trong m i kỳ kế toán đƣợc xác định theo tỷ lệ vốn hóa đối với chi phí lũy kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu tƣ xây dựng hoặc sản xuất tài sản đó. Tỷ lệ vốn hóa đƣợc tính theo tỷ lệ lãi suất bình quân gia quyền của các khoản vay chƣa trả trong kỳ của doanh nghiệp. Chi phí đi vay đƣợc vốn hóa trong kỳ không đƣợc vƣợc quá tổng số chi phí đi vay phát sinh trong kỳ đó.

4.1.6.8 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí phải trả

Chi phí phải trả: đƣợc ghi nhận dựa trên các ƣớc tính hợp lý về số tiền

phải trả cho các hàng hóa, dịch vụ đã sử dụng trong kỳ gồm chi phí sau: tiền thuê đất.

4.1.6.9 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu (vốn CSH)

Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu

Nguồn vốn kinh doanh đƣợc hình thành từ số tiền mà các cổ đông đã góp vốn mua cổ phần, cổ phiếu, hoặc đƣợc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế theo Nghị Quyết của Đại Hội Đồng cổ đông hoặc theo quy định trong điều lệ hoạt động của Công ty. Nguồn vốn kinh doanh đƣợc ghi nhận theo số vốn thực tế đã góp bằng tiền hoặc bằng tài sản tính theo mệnh giá của cổ phiếu đã phát hành khi mới thành lập, hoặc huy động thêm để mở rộng quy mô hoạt động của công ty.

Nguyên tắc ghi nhận thặng dư vốn cổ phần

+ Thặng dƣ vốn cổ phần: Phản ánh khoản chênh lệch tăng giữa số tiền thực tế thu đƣợc so với mệnh giá khi phát hành lần đầu hoặc phát hành bổ sung cổ phiếu và chênh lệch tăng, giảm giữa số tiền thực tế thu đƣợc so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phiếu quỹ. Trƣờng hợp mua lại cổ phiếu để hủy bỏ ngay tại ngày mua thì giá trị cổ phiếu đƣợc ghi giảm nguồn vốn kinh doanh tại ngày mua là giá thực tế mua lại và cũng phải ghi giảm nguồn vốn kinh doanh chi tiết theo mệnh giá và phần thặng dƣ vốn cổ phần của cổ phiếu mua lại.

Nguyên tắc ghi lợi nhuận chưa phân phối

Nguyên tắc ghi lợi nhuận chƣa phân phối: đƣợc ghi nhận là số lợi nhuận (hoặc l ) từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau khi trừ (-) chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của kỳ hiện hành và các khoản điều chỉnh do

áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trƣớc.

Việc phân phối lợi nhuận đƣợc căn cứ vào điều lệ công ty đƣợc thông qua Đại hội đồng cổ đông hàng năm.

4.1.6.10 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu (DT)

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau: 1. Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua; 2. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán và dịch vụ tin học tp hcm (aisc) (Trang 38)